Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu (Trang 26 - 31)

1.2. Kinh nghiệm của một số nước trong việc đối phú với cỏc vụ kiện

1.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc là nước chịu nhiều vụ kiện chống bỏn phỏ nhất trờn thế giới. Chỉ trong hơn 10 năm nay (từ năm 1987 đến năm 1998) đó cú 262 vụ điều tra chống bỏn phỏ giỏ đối với Trung Quốc, chiếm 1/6 tổng số cỏc vụ điều tra chống phỏ giỏ trờn thế giới. Tớnh từ năm 1995 đến năm 2005, Trung Quốc là bị đơn của 469 vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trong đú phần lớn cỏc vụ kiện đều đi đến kết quả là cỏc sản phẩm của Trung Quốc đều bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ, bị buộc nõng giỏ hoặc bị hạn chế về số lượng xuất khẩu. Điều đỏng lưu ý là mức thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với sản phẩm xuất khẩu của Trung Quốc thụng thường rất cao do Trung Quốc vẫn bị coi là nước cú nền kinh tế phi thị trường.

Sức ộp từ cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với Trung Quốc gia tăng sau thời điểm Trung Quốc gia nhập WTO. Thực tiễn cho thấy, việc gia nhập WTO đó tạo cho cỏc doanh nghiệp cơ hội về thị trường xuất khẩu. Tuy nhiờn, cựng với tăng trưởng xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc phải đối mặt với nhiều nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ hơn. Theo thống kờ của WTO, trong gai đoạn 1995-2000, trung bỡnh Trung Quốc phải chịu 34,5 vụ kiện/ năm. Con số này đó tăng lờn 51,25 vụ kiện/ năm kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO. Sức ộp càng trở nờn nặng nề hơn khi Chớnh phủ Trung Quốc trong quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO đó chấp nhận vị thế kinh tế phi thị trường sau ớt nhất 15 năm kể từ thời điểm gia nhập.

Chớnh phủ Trung Quốc luụn hết sức coi trọng cụng tỏc mậu dịch cụng bằng trong đú cú việc đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ từ cỏc đối tỏc thương mại nước ngoài. Trước khi gia nhập WTO, để đỏp ứng yờu cầu về việc gia nhập WTO, lợi dụng triệt để những quyền lợi mà WTO dành cho cỏc nước thành viờn và để đảm bảo lợi ớch xuất khẩu và lợi ớch của toàn Trung Quốc, thỏng 11/2001, được sự phờ duyệt của Quốc vụ viện Trung Quốc, Bộ Thương mại Trung Quốc đó thành lập riờng Cục Thương mại cụng bằng xuất nhập khẩu để xử lý cỏc vụ việc liờn quan đến chống bỏn phỏ giỏ, chống trợ cấp và tự vệ.

Để cú được kết quả tớch cực trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ, Trung Quốc đó cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan quản lý nhà nước và Hiệp hội ngành hàng cũng như cỏc doanh nghiệp liờn quan, trong đú hiệp hội ngành hàng và cỏc doanh nghiệp đúng vai trũ chủ đạo, chủ động khỏng kiện. Mặc dự cỏc tranh chấp chống bỏn phỏ giỏ vừa là vấn đề của Chớnh phủ, vừa là vấn đề của doanh nghiệp nhưng cần lưu ý hỗ trợ của Chớnh phủ là một vấn đề cực kỳ nhạy cảm đối với cỏc nền kinh tế hiện bị coi là “phi thị trường”. Hỗ trợ của Chớnh phủ trong trường hợp này cú thể ảnh hưởng tiờu cực đến kết quả vụ kiện. Vỡ vậy, cỏc cơ quan quản lý nhà nước của Trung Quốc cũng như cộng đồng cỏc doanh nghiệp đều thống nhất quan điểm hỗ trợ của Nhà nước chỉ nờn dừng lại hướng dẫn về mặt thụng tin cho cỏc doanh nghiệp bị kiện và tiến hành cỏc đàm phỏn cấp Chớnh phủ - Chớnh phủ với cỏc cơ quan cú thẩm quyền của nước khởi kiện trong trường hợp cần thiết.

Là quốc gia bị kiện phỏ giỏ nhiều nhất thế giới, song kể từ thỏng 5 năm 1994, Trung Quốc đó cú những quy định về việc chống bỏn phỏ giỏ tại thị trường Trung Quốc. Trung Quốc được đỏnh giỏ là quốc gia sử dụng nhiều và hiệu quả nhất cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO nhằm đưa lại một nền thương mại tự do và bỡnh đằng trờn toàn cầu.

Trờn thực tế, Trung Quốc tiến hành nhiều cuộc đàm phỏn với cỏc nước khởi kiện và đạt được nhiều kết quả nhất định. Gần đõy qua đàm phỏn với phớa Ấn Độ, Trung Quốc đó cú thể trỡ hoón thời gian tiến hành điều tra đối với hàng tơ lụa xuất khẩu vào Ấn Độ. Ngoài ra, cú thể kể đến cuộc đàm phỏn với Nam Phi (năm 2003), với Peru (năm 2002)…..[3].Trong cỏc cuộc đàm phỏn này Trung Quốc đều nhắm vào hai mục tiờu chớnh là đỡnh chỉ vụ kiện hoặc đẩy lựi thời gian khởi kiện để cỏc doanh nghiệp liờn quan cú thời gian chuẩn bị khỏng kiện tốt hơn và giảm thiệt hại do vụ kiện mang lại. Trung Quốc cho rằng đàm phỏn cú thể khụng đạt được mục tiờu đỡnh chỉ vụ kiện nhưng chắc chắn sẽ ảnh hưởng tớch cực đến kết quả vụ kiện. Vỡ vậy, cần tiến hành cỏc đàm phỏn song phương cần thiết với cỏc bờn liờn quan ở nước khởi kiện ngay trước khi vụ kiện xảy ra và cả trong thời gian vụ kiện.

Khả năng thành cụng trong đàm phỏn cũn phụ thuộc nhiều vào sự phối hợp giữa doanh nghiệp, cỏc thương hội và cỏc cơ quan quản lý nhà nước, nghĩa là song song với cỏc đàm phỏn cấp Chớnh phủ với Chớnh phủ, phải tiến hành cỏc đàm phỏn cấp doanh nghiệp. Vớ dụ, để gúp phần giải quyết cỏc tranh chấp mặt hàng tơ lụa giữa Ấn Độ và Trung Quốc, ngoài cỏc đàm phỏn giữa Cục mậu dịch cụng bằng xuất khẩu của Trung Quốc với Vụ ngoại thương (Văn phũng về Chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp) của Ấn Độ, kể từ 2001-2004, Thương hội dệt may của Trung Quốc hàng năm đó tổ chức cỏc cuộc gặp gỡ giao lưu với Thương hội dệt may của Ấn Độ. Cỏc đàm phỏn cấp doanh nghiệp với doanh nghiệp này đó gúp phần quan trọng kộo dài thời gian khởi kiện, tạo điều kiện tốt để cỏc doanh nghiệp Trung Quốc chuẩn bị khỏng kiện. Năm 2002, sau một thời gian kiờn trỡ đàm phỏn, thương lượng trao đổi với phớa chớnh phủ Australia, nước này đó cụng nhận ngành xi măng của Trung Quốc hoạt động theo định hướng thị trường và đó đưa ra phỏn quyết về điều tra chống bỏn phỏ giỏ cú lợi cho Trung Quốc. Năm 2001 trong vụ kiện bỏn phỏ

giỏ kớnh chắn giú ụ tụ, phớa Canada xỏc nhận vị thế kinh tế thị trường cho ngành cụng nghiệp sản xuất kớnh chắn giú ụ tụ Trung Quốc, Canada và Australia là hai nước phương tõy đầu tiờn xỏc nhận vị thế kinh tế thị trường cho một ngành cụng nghiệp của Trung Quốc [6].

Một điều đỏng lưu trong đàm phỏn là với mỗi thị trường cần đặt những trọng tõm đàm phỏn phự hợp. Ngoài ra, cần cú cỏc hoạt động lụi kộo cỏc nhà nhập khẩu, người tiờu dựng cũng như cỏc bờn cựng cú lợi ớch khỏc ở nước khởi kiện tham gia vào quỏ trỡnh đối thoại. Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy với cỏc thị trường khu vực Chõu Á như Ấn Độ, Pakistan… đàm phỏn cấp Chớnh phủ- Chớnh phủ sẽ phỏt huy tỏc dụng tốt. Ngược lại, đối với khu vực thị trường Chõu Âu và Hoa kỳ, càng chỳ trọng vào đối thoại cấp doanh nghiệp - doanh nghiệp vỡ đối thoại cấp Chớnh phủ – Chớnh phủ thường ớt mang lại hiệu quả tốt.

Tuy nhiờn, cần khẳng định rằng EU và Mỹ là một trong cỏc đối tỏc khú đàm phỏn. Bản thõn cỏc nhà đàm phỏn Trung Quốc cũng chưa đạt được thành cụng nào đỏng kể thụng qua đối thoại với cỏc đối tỏc ở hai khu vực thị trường trọng yếu này.

Trung Quốc cũng đó chống bỏn phỏ giỏ bằng cỏch sử dụng nước thứ ba để chống lại như mặt hàng oxyde kẽm, đốn huỳnh quang (CFL- i) Trung Quốc đó bị cỏc nước EU kiện, để lẩn trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ mặt hàng này, Trung Quốc đó xuất khẩu qua một nước thứ ba là Việt Nam rồi từ đú xuất sang EU.

Ngoài cụng tỏc đàm phỏn, Trung Quốc cũng đó xõy dựng hệ thống thụng tin cảnh bỏo sớm cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Lợi ớch của thụng tin cảnh bỏo sớm thể hiện ở chỗ nú cho phộp cỏc doanh nghiệp liờn quan một khoảng thời gian dài hơn để chuẩn bị tổ chức khỏng kiện. Vỡ vậy, cụng tỏc cung cấp cỏc thụng tin cảnh bỏo sớm về vụ kiện một cỏch kịp thời và đầy đủ được cỏc

hiệp hội ngành hàng cũng như cỏc cơ quan quản lý nhà nước đặc biệt chỳ trọng. Kờnh chuyển thụng tin cảnh bỏo sớm của Trung Quốc là cỏc thương hội ngành hàng. Ngoài ra, cỏc cụng ty tư vấn luật cũng gúp phần quan trọng giỳp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn cho quỏ trỡnh khỏng kiện. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đó đặt quan hệ đối tỏc lõu dài với cỏc cụng ty luật chuyờn về chống phỏ giỏ, “cỏc doanh nghiệp, nhúm doanh nghiệp hoặc hiệp hội đó chủ động trớch một nguồn kinh phớ cố định thuờ cỏc cụng ty luật hoặc cỏc cụng ty phõn tớch thị trường để rà soỏt, thu thập thụng tin, đỏnh giỏ và cảnh bỏo sớm cho họ về nguy cơ xảy ra vụ kiện”, giỳp họ định hỡnh chiến lược phỏt triển dài hạn, xõy dựng kế hoạch xuất khẩu và hỡnh thành cơ chế ngăn chặn đối với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Núi cỏch khỏc, cỏc cụng ty luật sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp khỏch hàng chủ động phản ứng rất nhanh ngay trong quỏ trỡnh cỏc nguyờn đơn chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, giỳp họ chuẩn bị từ khõu trả lời bản cõu hỏi, chuẩn bị tư liệu chứng minh, chuẩn bị cho thẩm tra tại chỗ, bỡnh luận,vv.. Khi cú cỏc thụng tin cảnh bỏo sớm từ cỏc nguồn như cơ quan hải quan hoặc cơ quan thống kờ, cỏc thương hội luụn luụn nắm vai trũ chủ đạo tổ chức khỏng kiện. Đặc thự của Trung Quốc là họ cú một số lượng lớn cỏc doanh nghiệp nằm rải rỏc trờn toàn quốc. Vỡ vậy, cụng tỏc tập hợp lực lượng và thống nhất chiến lược khỏng kiện là cực kỳ khú khăn. Trong hoàn cảnh đú, cỏc thương hội phải là diễn đàn quan trọng gắn kết cỏc doanh nghiệp liờn quan với nhau, giỳp họ trao đổi thụng tin, và tư vấn cho cỏc doanh nghiờp định hỡnh chiến lược khỏng kiện. Cỏc tư vấn của thương hội cú thể bao gồm từ việc cung cấp cỏc thụng tin liờn quan đến vụ kiện, tư vấn chuẩn bị hồ sơ kiện, thuờ luật sư… Trong quỏ trỡnh diễn ra vụ kiện, thương hội phải tiếp tục theo dừi và phối hợp với đội ngũ luật sư để phối hợp cỏc doanh nghiệp đưa ra bỡnh luận về cỏc vấn đề quan trọng của vụ kiện như về mẫu điều tra, vấn đề kinh tế phi thị trường, về thiệt hại, về phương phỏp tớnh theo biờn độ phỏ giỏ..

Trong cụng tỏc khỏng kiện, đặc biệt Trung Quốc chỳ trọng đến việc lựa chọn cỏc cụng ty tư vấn luật. Việc lựa chọ cỏc cụng ty tư vấn luật sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả vụ kiện. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp bị đơn cần cõn nhắc kỹ lưỡng và đặc biệt cần tham khảo ý kiến của thương hội khi quyết định chọn thuờ cụng ty tư vấn. Trước đõy khi xảy ra vụ kiện, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc thường chọn cỏc cụng ty luật nước ngoài tại địa bàn nước khởi kiện vỡ họ cho rằng chỉ cú cụng ty luật nước ngoài mới hiểu rừ hệ thống luật phỏp của nước khởi kiện. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh khỏng kiện, cỏc doanh nghiệp Trung Quốc đó gặp hai khú khăn lớn. Thứ nhất, là khú khăn về chi phớ thuờ luật sư vỡ thụng thường mức chi phớ cỏc doanh nghiệp phải trả cho cỏc hóng luật nước ngoài là rất cao, vớ dụ mức phớ thuờ một cụng ty tư vấn của Hoa Kỳ cú những vụ việc đó lờn tới hàng triệu USD. Khú khăn thứ hai là bản thõn cỏc hóng luật nước ngoài cú kiến thức hạn chế về luật phỏp của Trung Quốc cũng như hệ thống doanh nghiệp và thụng lệ sản xuất kinh doanh tại Trung Quốc. Vỡ vậy, phương ỏn thuờ luật sư khỏng kiện tốt nhất là kết hợp cả cụng ty nước ngoài và cỏc cụng ty tư vấn Trung Quốc.

Điều đỏng lưu ý là những bài học được đỳc rỳt qua cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ này đó được phổ biến lại cho cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu thụng qua cỏc khoỏ đào tạo, cỏc hội thảo, cỏc diễn đàn và nhiều loại hỡnh phổ biến kiến thức khỏc. Vỡ vậy, cú thể núi, tuy trỡnh độ nhận thức chưa thật đồng đều và ở mức cao như mong muốn, ngày nay cac doanh nghiệp xuất khẩu Trung Quốc đó nhận thức một cỏch rừ ràng hơn về cỏc vấn đề cần phải đặc biệt lưu ý khi xảy ra cỏc tranh chấp về chống bỏn phỏ giỏ. Đõy cũng là kinh nghiệm phũng chống cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ đỏng học tập.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)