Một số vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ hàng xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu (Trang 50)

thị trƣờng Mỹ và EU.

2.2.1. Tổng quan về tỡnh hỡnh bị kiện chống bỏn phỏ giỏ hàng xuất khẩu của Việt Nam.

Hơn một thập kỷ qua Việt Nam đó đạt được thành tựu ngoạn mục trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa. Tuy nhiờn, tỡnh trạng xuất khẩu của nước ta bị nước nhập khẩu điều tra và ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ ngày càng tăng. Trong xu hướng nhiều nước trờn thế giới tăng cường sử dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ như một cụng cụ bảo hộ thỡ cú thể dự kiến rằng trong thời gian tới chỳng ta sẽ phải đối phú với biện phỏp này nhiều hơn khi kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng tăng mạnh.

Kể từ năm 1992 đến nay, Việt Nam đó phải đối phú với nhiều vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Vụ Cụlụmbia kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ gạo năm 1994 cú kết quả là Việt Nam khụng bị đỏnh thuế, vỡ dự bị kết luận là cú phỏ giỏ ở mức 9.07% nhưng đó khụng gõy tổn hại cho ngành trồng lỳa gạo của Cụlụmbia. Vụ EU kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ mỡ chớnh vào năm 1998, kết quả là doanh nghiệp Việt Nam bị đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ ở mức 16,8%. Cựng năm này, EU cũn kiện doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ về giầy dộp, kết quả là khụng bị đỏnh thuế, vỡ thị phần hàng Việt Nam gia tăng rất nhỏ so với cỏc nước Trung Quốc, Indụnờxia và Thỏi Lan. Năm 2000, vụ kiện bỏn phỏ giỏ bật lửa tại BaLan cú kết quả là doanh nghiệp Việt Nam phải chịu đỏnh thuế

chống bỏn phỏ giỏ với mức 1.09 Euro/ chiếc. Năm 2001, tại Canada, vụ kiện bỏn phỏ giỏ sản phẩm tỏi, doanh nghiệp của Việt Nam bị đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ với mức 1,48 đola Canada/kg.

Trong năm 2002, doanh nghiệp Việt Nam chịu bốn vụ kiện bỏn phỏ giỏ về giầy của Canada, bật lửa gas do Hàn Quốc và EU khởi kiện và vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏ Tra và cỏ Basa của Mỹ. Tuy nhiờn hai vụ kiện sản phẩm bật lửa ga do Hàn Quốc và EU khởi kiện đó chấm dứt do bờn khởi kiện rỳt đơn, cũn vụ kiện giầy và đế giầy khụng thấm nước xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường Canada được kết luận là khụng gõy thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại cho ngành cụng nghiệp nội địa. Riờng đối với vụ kiện cỏ tra, cỏ basa, lần đầu tiờn mức ỏp thuế phỏ giỏ cao kỷ lục, lờn tới 36,84-63,88%. Năm 2003, số vụ kiện bỏn phỏ giỏ phải đối mặt là 2, với sản phẩm tụm (Mỹ là nước khởi kiện) với quyết định tạm thời về mức ỏp thuế phỏ giỏ là 12,11- 93,13%. Tuy nhiờn những nỗ lực khỏng kiện đến cựng của Việt Nam đó đẩy mức thuế này giảm xuống cũn 4,13-25,76%. Năm 2004 là năm lịch sử khi chỳng ta phải đối mặt với 7 vụ kiện bỏn phỏ giỏ, trong đú chỉ duy nhất vụ EU khởi kiện ống tuýp thộp xuất khẩu từ Việt Nam bỏn phỏ giỏ vào thị trường này chấm dứt do bờn khởi kiện rỳt đơn, 6 vụ cũn lại cỏc sản phẩm của ta đều bị ỏp thuế. Đú là vỏn lướt súng (Peru là nước khởi kiện) với mức ỏp thuế là 5,2 USD/đv, đốn huỳnh quang (EU là nước khởi kiện) với mức ỏp thuế là 66,1% , chốt then cửa bằng inox (EU khởi kiện) với mức ỏp thuế là 7,7%, xe đạp (EU khởi kiện) với mức ỏp thuế là 15,8-34,5%, săm lốp xe đạp (Thổ Nhỹ Kỳ khởi kiện) bị ỏp thuế là 29 - 49%, vũng khuyờn kim loại (EU khởi kiện) là 51.2-78.8%.

Năm 2005, số vụ kiện bỏn phỏ giỏ đối hàng xuất khẩu của Việt Nam cú giảm, EU tiếp tục khẳng định vị trớ dẫn đầu danh sỏch cỏc nước khởi kiện cỏc sản phẩm của Việt Nam bỏn phỏ giỏ vào thi trường này với việc khởi kiện sản phẩm giầy mũ da của Việt Nam. Quyết định tạm thời được đưa ra là mức ỏp

thuế phỏ giỏ 14,2 – 16,8%, quyết định cuối cựng biờn độ phỏ giỏ là 10 %. Đốn huỳnh quang tiếp tục đối mặt với vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ mới với nước khởi kiện là Ai Cập và trong quyết định tạm thời thỡ mức ỏp thuế chống phỏ giỏ là 0,36 - 0,43 USD/búng đốn, ngày 21/12/2005, Achentina chớnh thức khởi kiện Việt Nam bỏn phỏ giỏ nan hoa xe đạp, xe mỏy vào thị trường nước này và mức thuế bị ỏp là 4,55 USD/kg. Năm 2006, chỳng ta phải đối mặt với 2 vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ dõy curoa và giầy mũ vải do Thổ Nhỹ Kỳ và Peru là nước khởi kiện. Trong khi 2 vụ kiện chống bỏn phỏ này đều chưa cú kết luận cuối cựng thỡ chỳng ta vẫn phải tiếp tục đối mặt với vụ chống kiện bỏn phỏ giỏ vào thị trường Mehico (Bảng 2.3).

Bảng 2.3: Thống kờ cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện bỏn phỏ giỏ từ năm 1994 đến 5/2006

TT Năm Mặt hàng Nƣớc

kiện Kết quả

1 1994 Gạo Colombia

Khụng ỏp thuế vỡ mặc dự cú bỏn phỏ giỏ ở mức 9,07% nhưng khụng gõy tổn hại cho ngành trồng lỳa Colombia

2 1998 Mỡ chớnh EU ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mức 16,8%

3 1998 Giầy dộp EU Khụng ỏp thuế vỡ thị phần gia tăng nhỏ so với Trung Quốc, Indonesia và Thỏi Lan

4 2000 Bật lửa ga Ba Lan ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, mức 0.09Euro/ chiếc

5 2001 Tỏi Canada ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mức 1,48 dollar Canada/ kg

6 2002 Giầy và đế giầy

khụng thấm nước Canada

Khụng ỏp thuế vỡ giầy và đế giầy nhập khẩu từ Việt Nam khụng đe doạ ngành sản xuất giầy Canada

7 2002 Bật lửa Hàn quốc Vụ kiện bị đỡnh chỉ do ngành cụng nghiệp nội địa nước này rỳt đơn kiện

8 2002 Bật lửa EU Vụ kiện bị đỡnh chỉ do ngành cụng nghiệp nội địa nước này rỳt đơn kiện

9 2002 Cỏ Tra, Basa Mỹ ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mức từ 36,84% đến 63,88%

10 2003 Oxyde kẽm EU

ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mức 93% nhằm ngăn chặn cỏc doanh nghiệp Trung Quốc lẩn trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ

11 2003 Vũng khuyờn kim

loại EU

Loại cú 17-23 vũng khuyờn, ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mức tương đương với chờnh lệch giữa 325 Euro/ 1000 chiếc với giỏ ghi trờn hoỏ đơn của người bỏn đến biờn giới nhằm ngăn chặn cỏc doanh nghiệp Trung Quốc lẩn trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ. 12 2003 Tụm Mỹ Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ, mức từ 4,3% đến 25,76% 13 2004 Săm lốp xe đạp, xe mỏy Thổ Nhĩ Kỳ

Đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ: Lốp xe mỏy (2,25-17 inch): 30%; săm xe mỏy( 2,25-17): 44%; Lốp xe đạp: 29%; Săm xe đạp: 46%

14 2004 Xe đạp EU ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, mức từ 15,8%-34,5% 15 2004 ống tuýp thộp

hoặc cỳt thộp EU

Khụng ỏp dụng bất cứ biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ nào đối với sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam 16 2004 Chốt then cửa bằng inox và cỏc phụ tựng EU ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ mức 7,7% 17 2004 Đốn huỳnh quang( CFL-i) EU ỏp dụng thuế chống lẩn trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam mức 66,1%

18 2004 Vỏn lướt súng Peru ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ cú hạn định là 5,2 USD/ 01 đơn vị sản phẩm.

19 2005 Giầy cú mũ da EU Mức thuế chống bỏn phỏ giỏ ỏp dụng là 10% 20 2005 Đốn huỳnh quang Ai Cập Đang trong quỏ trỡnh điều tra

21 2005 Nan hoa xe đạp Achentina Mức thuế chống bỏn phỏ giỏ ỏp dụng là 4,55 USD/kg.

22 2006 Dõy curoa Thổ Nhĩ Kỳ

Đang trong quỏ trỡnh điều tra và chưa cú kết luận cuối cựng

23 2006 Giầy mũ vải Peru Đang trong quỏ trỡnh điều tra và chưa cú kết luận cuối cựng

Nguồn : Tổng hợp từ số liệu của Cục quản lý cạnh tranh- Bộ thương mại

2.2.2. Cỏc nguyờn nhõn gõy ra vụ kiện

- Cỏc quy định về chống bỏn phỏ giỏ cũn phức tạp và chứa đựng nhiều

yếu tố bất lợi.

Trước hết phải khẳng định biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ là cụng cụ được WTO và cỏc nước cụng nhận, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và tự do hoỏ mậu dịch. Chớnh vỡ vậy, hầu hết cỏc nước đều ban hành và thực thi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ và coi đú là cụng cụ hợp phỏp để bảo hộ ngành sản xuất cũn non trẻ yếu kộm trong nước.

Theo luật Chống bỏn phỏ giỏ của một số nước như Mỹ, EU, Canada và WTO… trong trường hợp số lượng sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này từ một nước cao hơn mức 3% tổng số lượng sản phẩm nhập khẩu từ cỏc nước khỏc trờn thế giới thỡ số lượng nhập khẩu đú được coi là đỏng kể, cú khả năng gõy thiệt hại hoặc đe doạ gõy thiệt hại cho ngành cụng nghiệp nội địa nước nhập khẩu. Vỡ vậy, khi số lượng sản phẩm nhập khẩu từ một nước nào đú cao hơn ngưỡng 3% núi trờn sẽ là một trong những phỏp lý quan trọng để ngành cụng nghịờp nội địa khởi kiện. Trong số cỏc cuộc điều tra dẫn đến quyết định ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam hầu hết đều chiếm trờn 3 % tổng nhập khẩu hàng hoỏ tương tự từ nước khỏc.

Bờn cạnh đú, cỏc quy định của phỏp luật về chống bỏn phỏ giỏ của cỏc nước núi chung cũn cho phộp cộng gộp thị phần xuất khẩu của cỏc nước cựng xuất khẩu sản phẩm bị kiện vào nước nhập khẩu. Phương phỏp này cú những tỏc động tiờu cực cụ thể đến nước xuất khẩu cú thị phần nhỏ. Những doanh

nhập khẩu và khụng đủ để gõy ra thiệt hại nhưng vẫn bị điều tra chống bỏn phỏ giỏ bởi quy định cho phộp được sử dụng phương phỏp cộng dồn. Cựng với khuynh hướng bảo hộ mạnh mẽ, theo phương phỏp này, nhiều nước sẽ bị kiện, đặc biệt là những nước cú thị phần nhập khẩu nhỏ. Tất cả những dữ liệu này đó, đang và sẽ cú liờn quan cụ thể đến Việt Nam - nước thường cú thị phần rất nhỏ khi so sỏnh với thị phần của nước khỏc như Trung Quốc, Thỏi Lan, Malaysia…. Điều này cú nghĩa là ngay cả khi chiếm ớt hơn 3% tổng lượng nhập khẩu hàng hoỏ tương tự của nước nhập khẩu, hàng hoỏ của Việt Nam vẫn cú nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ. Vớ dụ, trong vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với tuýp thộp, cỳt thộp của Việt Nam và Đài Loan xuất khẩu vào thị trường Chõu Âu (năm 2004), EU cho rằng từ năm 1999 đến năm 2003 thị phần ước tớnh của Đài Loan tăng lờn 0,8% tới 3,5% và thị phần của Việt Nam tăng lờn từ 0% đến 1,9% vào năm 2003, thậm chớ lờn đến đỉnh điểm là 3,1% vào năm 2002. Thị phần kết hợp cả Việt Nam và Đài Loan tăng lờn nhanh từ 0,8 năm 1999 đến 5,4% năm 2003. Do đú mặc dự với lượng xuất khẩu chiếm thị phần rất nhỏ nhưng cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn bị cỏc nhà sản xuất Chõu Âu khởi kiện do cú thị phần kết hợp với Đài Loan tại thị trường Chõu Âu chiếm trờn 3%.

- Xu hướng tự do hoỏ mậu dịch đó dẫn đến tỡnh trạng lạm dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ.

Trong bối cảnh tự do hoỏ mậu dịch ngày càng trở nờn phổ biến và đặc biệt hàng rào thuế quan và phi thuế quan đang từng bước được cắt giảm, cỏc nước cú xu hướng ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ như một cụng cụ bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa. Núi cỏch khỏc, một khi việc cắt giảm thuế và giảm thiểu hàng rào phi thuế quan truyền thống dường như khụng thể trỏnh khỏi, thỡ biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ được sử dụng như một cụng cụ bảo hộ mới.

- Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao của Việt Nam

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và khi cỏc nước cú xu hướng tăng cường sử dụng cỏc biện phỏp khắc phục thương mại như một cụng cụ bảo hộ cho ngành sản xuất trong nước thỡ nguy cơ bị kiện thể hiện đặc biệt rừ khi cú sự tăng trưởng mạnh về xuất khẩu. Trong những năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam khỏ cao và thường tập trung vào thị trường lớn như : Mỹ, EU, Canada…. với những mặt hàng chủ lực và cú lợi thế so cạnh tranh của Việt Nam như thuỷ sản, nụng sản, cụng nghiệp chế biến, giầy dộp, may mặc… Đõy cũng là một trong những nguyờn nhõn của vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đó, đang và sẽ xảy ra. Cựng với việc dỡ bỏ hạn ngạch dệt may kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sẽ tăng mạnh, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Đi kốm với tăng trưởng xuất khẩu khả quan, Việt Nam sẽ phải đối phú với nhiều vụ kiện hơn, đặc biệt là cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với mặt hàng này.

- Một số nguyờn nhõn khỏc

+ Phản ứng dõy chuyền: Khi cỏc nền kinh tế lớn như Mỹ, EU, Canada… tiến hành điều tra và ỏp dụng cỏc biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ, tự vệ .. đối với hàng hoỏ, sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ gõy ra phản ứng dõy chuyền và tỏc động mạnh, tiờu cực đến cỏc ngành cụng nghiệp khỏc của nước đú hoặc là của cỏc quốc gia khỏc (Vớ dụ: Trường hợp Hàn Quốc kiện chống bỏn phỏ giỏ bật lửa ga, sau khi EU đó chớnh thức khởi kiện Việt Nam sản phẩm đú…)

+ Tỡnh trạng lẩn trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ: Để trỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ, một số doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm cựng loại hoặc tương tự của cỏc nước bị ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ thường sử dụng phương phỏp tạm nhập, tỏi xuất và / hoặc sử dụng C/O của nước khỏc hoặc cỏc doanh nghiệp này cú xu hướng chuyển vốn đầu tư sang nước thứ 3 để tiếp tục đầu

tư, sản xuất những hàng hoỏ là đối tượng bị ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ với mục đớch để thõm nhập vào thị trường cũ và trỏnh được mức thuế này.

+ Nền kinh tế của Việt Nam vẫn bị coi là nền kinh tế phi thị trường: Việt Nam hiện nay vẫn được xem là nước cú nền kinh tế phi thị trường. Trong bản thỏa thuận gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) song phương Việt Nam và Mỹ, tỡnh trạng kinh tế phi thị trường ở Việt Nam sẽ tiếp tục 12 năm tới tức đến năm 2018. Việc Việt Nam bị một số nước coi là nước cú nền kinh tế phi thị trường hoặc cú nền kinh tế chuyển đổi cũng là nguyờn nhõn làm cho Việt Nam dễ dàng trở thành đối tượng của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ.

2.2.3. Cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trờn thị trƣờng Mỹ.

Tớnh đến năm 2006, Việt Nam đó phải đối mặt với 2 vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trờn thị trường Mỹ đú là vụ kiện cỏ Tra, cỏ basa của Việt Nam bỏn phỏ giỏ năm 2002 và vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm năm 2003.

2.2.3.1. Hiệp hội cỏc nhà nuụi ca nheo Mỹ (CFA) kiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ Tra, cỏ Basa.

Trong cỏc vụ kiện doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ ở nước ngoài, vụ kiện bỏn phỏ giỏ sản phẩm filờ cỏ tra và cỏ Basa của Hoa kỳ đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà doanh nghiệp Việt Nam và của nhiều nước trờn thế giới.

Khỏi quỏt diễn biến tỡnh hỡnh dẫn đến vụ kiện

Kể từ năm 1997, sản phẩm fillet cỏ tra, cỏ basa (lỏt cỏ Tra, Basa khụng xương) của Việt Nam bắt đầu được xuất khẩu sang Mỹ. Ngay sau thời gian đú khụng lõu, với ưu thế về chất lượng cao, giỏ bỏn phự hợp, sản phẩm fillet cỏ tra và cỏ Basa đó được người tiờu dựng Mỹ chấp nhận. Trong hai năm 1999- 2000 lượng cỏ Tra, cỏ Basa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ tăng nhanh làm cho cỏc nhà nuụi cỏ nheo Mỹ lo ngại (hàng nhập khẩu của Việt Nam đó tăng lờn

nhanh chúng chiếm tới 20% thị phần vào năm 2001) (Xem bảng 2.4). Ngoài ra, Hiệp hội cỏc chủ trại nuụi cỏ nheo Mỹ (CFA) cho rằng: giỏ bỡnh quõn một pao mà cỏc nhà nuụi cỏ Catfish nhận được giảm từ 75 xen năm 2000 xuống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)