Giải phỏp từ phớa Hiệp hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu (Trang 96 - 103)

3.2.1 .Giải phỏp từ phớa nhà nước

3.2.3. Giải phỏp từ phớa Hiệp hội

- Coi trọng và phỏt huy vai trũ của cỏc Hiệp hội, chuyờn ngành hoặc của

cỏc tổ chức nhúm sản phẩm, tăng cường sự phối hợp của cỏc doanh nghiệp

để làm mạnh thờm năng lực khỏng kiện của cỏc doanh nghiệp.

Hiện nay, bờn khởi kiện bỏn phỏ giỏ ở nước ngoài thường lấy danh nghĩa Hiệp hội để đủ tư cỏch khụng dưới 50% sản phẩm toàn quốc. Nếu bờn hầu kiện chỉ là những doanh nghiệp đơn lẻ thỡ dễ sơ hở và khụng kham nổi chi phớ kiện tụng. Vỡ vậy, việc đoàn kết với cỏc doanh nghiệp khỏc trong hiệp hội ngành nghề, hoặc trong cỏc tổ chức nhúm sản phẩm để theo đuổi vụ kiện là rất cần thiết và mang lại những lợi ớch sau:

Thứ nhất: Thụng qua Hiệp hội quy định hành vi thị trường của cỏc nhà xuất

khẩu để bảo vệ lẫn nhau, khụng bị những người khỏc bắt chẹt trờn thương trường. Đồng thời thụng qua hiệp hội chuyờn ngành để phối hợp giỏ cả trờn thị trường thế giới, phũng ngừa tỡnh trạng cạnh tranh khụng lành mạnh giữa cỏc nhà xuất khẩu, đặc biệt là ngăn chặn cỏc xớ nghiệp bỏn hàng với giỏ rẻ, tạo cớ để gõy ra cỏc vụ kiện .

Thứ hai: Thiết lập cơ chế phối hợp với nhau tham gia khỏng kiện và hưởng

lợi khi khỏng kiện thành cụng để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tham gia khỏng kiện. Trước đõy cú tỡnh hỡnh khi cỏc doanh nghiệp khỏng kiện thắng lợi

thỡ cỏc doanh nghiệp khụng tham gia khỏng kiện cũng được hưởng lợi ớch dự khụng mất chi phớ theo đuổi vụ kiện. Gần đõy, một số nước đó bắt đầu phương thức xử lý cho từng vụ kiện, cỏc doanh nghiệp khụng khỏng kiện sẽ ớt cú cơ hội khụng làm cũng hưởng. Cỏc hiệp hội chuyờn ngành nờn tuyờn truyền thực hiện theo nguyờn tắc người nào khỏng kiện mới được hưởng lợi. Tổ chức cho cỏc doanh nghiệp cú kim ngạch xuất khẩu lớn, chiếm thị phần lớn liờn hiệp với nhau để khỏng kiện, chia sẻ chi phớ, chia sẻ thắng lợi.

Kinh nghiệm trong cỏc vụ kiện bỏn phỏ giỏ sản phẩm filờ cỏ Tra và cỏ Basa vào thị trường Mỹ, Vasep đó tập hợp được 14 doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cỏ Tra và cỏ Basa cựng nhau chia sẻ chi phớ kiờn quyết thep đuổi vụ kiện đến cựng. Nếu khụng cú vai trũ của Hiệp hội, thỡ một doanh nghiệp riờng rẽ sẽ khú cú đủ điều kiện theo đuổi vụ kiện.

Thứ ba: Cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp vừa

và nhỏ núi chung thiếu sự hiểu biết về việc khỏng kiện bỏn phỏ giỏ. Cỏc hiệp hội chuyờn ngành cần phỏt huy vai trũ cung cấp những thụng tin cần thiết, giảm bớt tổn thất do thiếu thụng tin.

Việc giỳp cho cỏc doanh nghiệp nắm vững và thu nhập đầy đủ thụng tin về thị trường, cơ chế, chớnh sỏch, phỏp luật của cỏc nước sở tại là vụ cựng quan trọng. Nú giỳp cỏc doanh nghiệp lường trước được những rắc rối cú thể xảy ra để cú kế hoạch chủ động đối phú.

- Cỏc Hiệp hội ngành hàng ngoài việc thiết lập cỏc trung tõm xỳc tiến thương mại cú đủ năng lực nghiờn cứu giỏ cả và định hướng phỏt triển thị trường, cần tập trung cỏc trung tõm tư vấn phỏp luật với sự tham gia của cỏc đội ngũ chuyờn mụn và ngoại ngữ thành thạo làm tham mưu cho cỏc hiệp hội và tư vấn cho cỏc doanh nghiệp khi phải ứng phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ

KẾT LUẬN

Xuất khẩu đó được thừa nhận là hoạt động rất cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại, là phương tiện thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đang sụi động cả về thị trường và chủng loại mặt hàng, chất lượng và kim ngạch xuất khẩu; và ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế đất nước. Thời gian gần đõy, những vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc sản phẩm của Việt Nam liờn tiếp xảy ra là những khú khăn thỏch thức mới của toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế, nhưng rừ ràng cũng chứng tỏ sự lớn mạnh về xuất khẩu của Việt Nam và khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ Việt Nam trờn trường quốc tế.

Tuy nhiờn, cỏc vụ kiện thương mại xuất hiện ngày càng nhiều sẽ ảnh hưởng đến kế hoạch tăng trưởng xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường quốc tế. Bờn cạnh đú, cỏc vụ kiện này cũng cú những tỏc động tiờu cực rất lớn đến vấn đề xó hội như cụng ăn việc làm, thu nhập cho người lao động. Những vụ việc vừa qua là những thử thỏch khắc nghiệt đầu tiờn mà Việt Nam phải đối mặt nhưng cũng đem lại những kinh nghiệm quý bỏu cho cỏc doanh nghiệp, cỏc hiệp hội ngành hàng, cỏc cơ quan chuyờn trỏch.

Để cú thể hạn chế và trỏnh được cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam cần cú một chớnh sỏch đồng bộ cả ở tầm Nhà nước và doanh nghiệp; phải thay đổi ngay từ cỏch nhận thức về thể chế chống bỏn phỏ giỏ đối với đội ngũ quản lý, lónh đạo cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Hạn chế và trỏnh được cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ gúp phần làm yờn lũng, tạo lũng tin cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tiếp tục phấn đấu nõng cao kim ngạch xuất khẩu, cũng như chất lượng và thị trường trong thời gian tới, gúp phần đắc lực trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đồng An (2005), “Chống bỏn phỏ giỏ: doanh nghiệp sẵn sàng ứng phú và bỡnh tĩnh vượt qua”, Tạp chớ thương mại, (số 46/2005).

2. Dương An, “Đương đầu với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ sau WTO”,

Tạp chớ thương mại (số 48/2006).

3. Bộ Thương mại – Cục quản lý cạnh tranh, Bỏo cỏo kết quả khảo sỏt

kinh nghiệm của Trung Quốc trong lĩnh vực chống bỏn phỏ giỏ – Hà

Nội 2005.

4. Bộ Thương mại, Bỏo cỏo thương mại Việt Nam năm 2006- Hà Nội 2006. 5. Bộ Thương mại, Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010 - Hà

Nội T3-2006.

6. Đào Ngọc Chương (2003), Tỡnh hỡnh cỏc nước kiện chống bỏn phỏ giỏ

của Trung Quốc và sự đối phú của Trung Quốc, Vụ Chõu ỏ Thỏi Bỡnh

Dương – Bộ Thương mại.

7. Th.s Mai Thế Cường (2004), “Một số gợi ý đối với Việt Nam trong việc sử dụng cơ chế chống bỏn phỏ giỏ”, Những vấn đề kinh tế thế

giới, (số 3).

8. Trần Duy Đụng, “Quan hệ thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ 2006 tiếp tục tăng trưởng cao”, Tạp chớ Việt Mỹ, (số 16/2007).

9. Th.s Nguyễn Thanh Hưng, Cơ sở khoa học ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

quốc tế, Đề tài cấp bộ, Vụ chớnh sỏch thương mại đa biờn - Bộ Thương

mại, Hà Nội 2002.

10. TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ biờn (2006), Chủ động ứng phú với cỏc vụ

kiện chống bỏn phỏ giỏ trong thương mại quốc tế, nhà xuất bản Lao

11. TS Đinh Thị Mỹ Loan, “Cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ- Một chặng đường nhỡn lại”, Tạp chớ thương mại (số 1+2/2006).

12. Nguyễn Khỏnh Long - Đoàn Văn Trường(2003), “Vụ kiện cỏc doanh nghiệp Việt Nam bỏn phỏ giỏ sản phẩm fillet cỏ Tra, cỏ Basa trờn thị trường Mỹ”. Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, (số 293/2003).

13. Lưu Hương Ly (2007), Địa vị nền kinh tế thị trường và tỏc động đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong cỏc cuộc điều tra chống bỏn phỏ giỏ, Viện kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh.

14. Th.S Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ hàng

nhập khẩu tại Việt Nam- Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất

bản tư phỏp.

15. Đoàn Tất Thắng, “Đối phú với vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ giầy dộp vào EU”, Tạp chớ thương mại, (số 28/2005).

16. Đoàn Tất Thắng, “Những giải phỏp giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ”, Tạp chớ thương mại, (số 10/2005).

17. Đoàn Tất Thắng, “Một số giải phỏp nhằm đối phú với vụ kiện bỏn phỏ giỏ tụm”, Bỏo đầu tư, (số 38/2004).

18. PGS.TS.Nguyễn Quang Thuấn (2005), TS Nguyễn An Hà (2005), Cỏc nước Đụng Âu gia nhập liờn minh Chõu Âu và những tỏc động tới Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học xó hội.

19. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ(2005-2006), Xuất khẩu sang Hoa Kỳ- Những điều cần biết.

20. LT(2006), “Thương mại Việt Nam năm 2005 và một số dự bỏo”, Tạp chớthương mại, (số 1+2/2006).

21.TS Nguyễn Thị Thu Trang, Ban phỏp chế, Phũng Thương mại và Cụng Nghiệp Việt Nam,(2007), Vai trũ của cỏc thành phần phi nhà nước trong cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ- Bài học từ Thỏi Lan, Ấn Độ.

22. Đoàn Văn Trường,(2006), “Chống bỏn phỏ giỏ đó trở thành trở ngại hàng đầu trong thương mại quốc tế”, Tạp chớ nghiờn cứu kinh tế, (số 336).

23. Đoàn Văn Trường (2006), Bỏn phỏ giỏ - Phương phỏp xỏc định mức

phỏ giỏ và mức độ thiệt hại, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

24. TS Lờ Danh Vĩnh (2006), “Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới và định hướng phỏt triển”, Tạp chớ thương mại, (số 1,2/2006).

25. Bài phỏt biểu của lónh đạo Hiệp hội da giầy Việt Nam về vụ kiện bỏn phỏ giỏ cỏc loại giầy cú mũ da tại hội thảo ngày 8/8/06.

26. Một số trang web: - http://www.chongphagia.infor - http:// www.mot.gov.vn - http://www.vietrade.gov.vn - http://www.hatrade.com - http://www.vnexpress.com - http://www.tuoitre.com - http://www.vnn.vn - http:// www. Laodong.com.vn

Phụ lục 1: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua cỏc năm Năm Tổng XNK (Triệu USD) XK (Triệu USD) Tốc độ tăng (%) NK (Triệu USD) Tốc độ tăng (%) 1990 5.100,0 2.400,0 2.700,0 1994 9.880,1 4.054,3 35,8 5.825,8 48,5 1995 13.604,3 5.448,9 34,4 8.155,4 40,0 1996 18.399,5 7.255,9 33,2 11.143,6 36,6 1997 20.773,0 9.185,0 26,6 11.592,3 4,0 1998 20.859,9 9.360,3 1,9 11.499,6 -0,8 1999 23.283,5 11.541,4 23,3 11.742,1 2,1 2000 30.119,2 14.482,7 25,5 15.636,5 33,2 2001 31.189,0 15.027,0 3,8 16.162,0 3,4 2002 36.438,8 16.705,8 11,2 19.733,0 21,8 2003 45.405,1 20.149,3 20,6 25.255,8 27,9 2004 58.453,8 26.485,0 31,4 31.968,8 26,6 2005 69.397,9 32.419,9 22,4 36.978,0 15,7 2006 84.015,0 39.605,0 22,1 44.410,0 20,1 7 thỏng đầu năm 2007 59.000,0 26.800,0 32.200,0

Nguồn: Kinh tế Việt Nam và Thế giới 2006-2007. Thời bỏo kinh tế Việt Nam; Website Chớnh phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vấn đề chống bán phá giá hàng xuất khẩu của việt nam tại thị trường mỹ và liên minh châu âu (Trang 96 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)