Tuy chỉ ỏp thuế với cỏc hàng cú mũ da, song trờn thực tế, cựng một thời điểm cỏc khỏch hàng đặt rất nhiều loại sản phẩm khỏc nhau, khi di dời họ chuyển tất cả cỏc đơn hàng (chứ khụng chỉ giày da), do đú cỏc doanh nghiệp phải chịu sức ộp rất lớn. Vào cuối năm 2005, giỏ trị đơn hàng giảm khoảng 10% so với năm 2004, nếu so sỏnh quý 1/2005 với quý 1/2006 đơn hàng giảm từ 20-50%. Khi đơn hàng giảm dẫn đến thu nhập doanh nghiệp bị giảm, cụng nhõn bị mất việc làm gia tăng, ước tớnh khoảng 30% doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động như cụng ty giầy An Giang cắt giảm 600 lao động, cụng ty da giầy Hải Phũng cắt giảm 1000 lao động. Cụng ty CP Giầy Hưng yờn cắt giảm 600 lao động.…Tỏc động của vụ kiện khụng chỉ ảnh hưởng tới số người lao động bị mất việc làm mà ảnh hưởng đến thu nhập do thiếu việc làm.
Như vậy việc ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ như cụng bố của EC sẽ đẩy ngành da giầy của Việt Nam vào tỡnh trạng khú khăn và sẽ làm cho những người lao
động trong ngành và những ngành cụng nghiệp dịch vụ liờn đới mất việc làm. Điều này tạo gỏnh nặng cho toàn bộ xó hội và làm tăng tỷ lệ đúi nghốo của Việt Nam. Để giỳp ngành Da - Giầy Việt Nam vượt qua giai đoạn khú khăn này, Hiệp hội Da Giầy Việt Nam kiến nghị chớnh phủ Việt Nam và Uỷ Ban Chõu Âu tiếp tục đàm phỏn để tỡm ra cỏc giải phỏp thớch hợp giải quyết vụ kiện nhằm hạn chế tối đa sự thiệt hại của cộng đồng cỏc Doanh nghiệp Da- Giầy Việt Nam và duy trỡ mức xuất khẩu thụng thường khụng phải chịu thuế bảo đảm cụng ăn việc làm và thu nhập cho hơn 500.000 lao động và đời sống của gia đỡnh họ [25].
Tuy nhiờn nếu chỉ nhỡn tỏc động tiờu cực của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ thỡ e rằng việc đỏnh giỏ quỏ đơn giản và một chiều. Thực tế cho thấy cỏc vụ kiện lớn như cỏ Tra, cỏ Basa, tụm (Mỹ), giầy mũ da (Chõu Âu) cũng cú những tớch cực của chỳng đú là:
- Khẳng định sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trờn trường quốc tế. - Tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh của hàng xuất khẩu Việt Nam trước dư luận thế giới.
- Cơ hội để cộng đồng doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng rà soỏt và xõy dựng lại chiến lược xuất khẩu của mỡnh.
- Cơ hội để cỏc doanh nghiệp nõng cao nhận thức về phỏp luật quốc tế núi chung và phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ núi riờng, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hoàn chỉnh cụng tỏc kế toỏn, lưu trữ hồ sơ tài liệu.
Điều này cũng cú thể được chứng minh trong hai vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ cỏ Tra, Basa và tụm vào thị trường Mỹ. Xuất khẩu thủy sản ngày càng khú khăn trờn thị trường Mỹ sau hai vụ kiện này. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp đó chủ động xỳc tiến mạnh vào cỏc thị trường khỏc, đặc biệt là thị trường EU và Nhật Bản. Cựng với việc mở rộng thị trường, cỏc doanh nghiệp chỳ trọng đến việc đa dạng húa sản phẩm, thay thế dần cỏc sản phẩm sơ chế bằng những mặt
hàng cú giỏ trị gia tăng cao, phự hợp với cỏc thị trường truyền thống. Nhờ đú, hiện nay cơ cấu thị trường xuất khẩu của thủy sản Việt Nam đó thay đổi theo chiều hướng tớch cực: thị trường Nhật Bản đó chiếm 24,4%, EU vươn lờn vị trớ thứ 2 là 23,4%. Mỹ chỉ cũn 18,1%.
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỐI PHể VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG
MỸ VÀ EU.
3.1. Dự bỏo khả năng bị kiện chống bỏn phỏ giỏ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam tại Mỹ và EU
- Mặt hàng giày dộp
Giày dộp là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong những năm gần đõy. Đõy cũng là mặt hàng cú nhiều khả năng để gia tăng kim ngạch xuất khẩu thụng qua việc mở rộng sản xuất, đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu và tăng cường hàm lượng giỏ trị tạo mới của sản phẩm xuất khẩu bằng cỏch tập trung vào thiết kế kiểu dỏng, tạo mẫu sản phẩm….Dự kiến đến năm 2010 mặt hàng này đạt kim ngạch 6,2 đến 6,5 tỷ USD và tăng trưởng với tốc độ bỡnh quõn 16,7%/ năm. Nếu như xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ chỉ chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của nước này, phấn đấu đến năm 2010 nõng tỷ lệ này lờn 5% (đạt kim ngạch trờn tỷ USD). Đối với thị trường EU, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU chỉ chiếm 7,3% kim ngạch nhập khẩu của khu vực này, phấn đấu đến 2010 nõng tỷ lệ này lờn 7,5% (đạt kim ngạch trờn 3,2 tỷ USD). Thị trường xuất khẩu tiềm năng của mặt hàng này trong những năm tới là cỏc nước phỏt triển cú sức mua lớn như Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hồng Kụng [5, Tr31]. Một điểm đỏng lưu ý là với lợi thế giỏ nhõn cụng rẻ và nhiều ưu đói về thuế, cỏc doanh nghiệp của Đài Loan và Trung Quốc đang tớch cực đầu tư vào Việt Nam để sản xuất giày dộp chủ yếu phục vụ cho mục tiờu xuất khẩu sang cỏc nước và khu vực khỏc. Dưới gúc độ xem xột nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ, cú thể núi đõy là yếu tố làm tăng rủi ro bị kiện đối với mặt hàng giày dộp xuất khẩu của Việt Nam. Trờn thực tế, EU đó chớnh thức khởi kiện mặt hàng giày mũ da nhập khẩu từ Việt Nam
và Trung Quốc vào thỏng 7/2005 và Việt Nam phải chịu mức thuế chống bỏn phỏ giỏ là 10%.
Nhỡn lại lịch sử, nhúm hàng này đó từng bị EU khởi kiện vào năm 1998 tuy nhiờn EU khụng ỏp thuế vỡ lý do thị phần của hàng Việt Nam gia tăng nhỏ hơn so với Trung Quốc, Indonexia và Thỏi Lan. Đến năm 2002, Canada đó chớnh thức khởi kiện mặt hàng giày và đế giầy khụng thấm nước nhập khẩu từ Việt Nam. Trong vụ kiện này Việt Nam được kết luận là khụng gõy tổn hại đến ngành sản xuất Canada nờn đó khụng bị ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ nào. Như vậy, xột trờn khớa cạnh lịch sử nhúm hàng giầy dộp của Việt Nam đó cú tiền lệ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ nhiều lần.
Một điều lưu ý quan trọng là cả 3 vụ kiện đối với nhúm hàng giày dộp đều liờn quan tới mặt hàng giày dộp của một nước thứ 3 khỏc, đặc biệt là giày dộp xuất khẩu của Trung Quốc. Thống kờ cỏc vụ kiện do EU tiến hành đối với hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam cho thấy dường như cỏc vụ kiện EU tiến hành đều nhằm mục đớch chớnh đối phú hàng hoỏ nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan và Việt Nam do xuất khẩu cựng chủng loại nờn đó bị “vạ lõy”. Đối với cỏc thị trường lớn khỏc như Canada, Mỹ, kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam cú xu hướng tăng mạnh đặc biệt là thị trường Mỹ - thị trường xuất khẩu chủ lực giầy dộp của Việt Nam và Trung Quốc - thỡ nguy cơ bị kiện chống bỏn phỏ giỏ càng thể hiện rừ rệt. Vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam cần chỳ ý chủ động tỡm hiểu thụng tin để điều chỉnh kế hoạch xuất khẩu cho phự hợp và theo dừi chặt chẽ động thỏi của cỏc nhà sản xuất ở cỏc nước trờn để trỏnh bị bất ngờ, bị động khi xảy ra vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ và giảm thiểu được tỏc động tiờu cực của nú.
- Mặt hàng dệt may
Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam và cũng nằm trong nhúm hàng “nhạy cảm” nhất trờn thế giới. Dự kiến, đến năm 2010 xuất
khẩu hàng dệt may của Việt Nam sẽ đạt kim ngạch 10 tỷ USD với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 15,8%/năm, xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt kim ngạch trờn 4 tỷ USD chiếm trờn 5% kim ngạch nhập khẩu của nước này (xuất khẩu dệt may Việt Nam năm 2005 chiếm 3,3% kim ngạch nhập khẩu của Mỹ). Nếu như năm 2005 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vào EU chỉ chiếm 0,5% kim ngạch nhập khẩu của khu vực này thỡ dự kiến năm 2010 nõng tỷ lệ này lờn 5% đạt kim ngạch trờn 1,5 tỷ USD. Đõy là mặt hàng cú lợi thế so sỏnh rất lớn của cỏc nước đang phỏt triển như Trung Quốc,Việt Nam, Ấn độ, Băngladesh….Chớnh vỡ thế WTO đó cú Hiệp định về hàng dệt may (ATC) và Trung Quốc khi đàm phỏn gia nhập WTO cũng gặp phải rất nhiều sức ộp từ phớa đối tỏc đàm phỏn song phương về việc ỏp dụng biện phỏp tự vệ liờn quan đến mặt hàng này.
Trước đõy hàng dệt may được cỏc nước bảo hộ bằng cỏch ỏp dụng hạn ngạch (quota) nờn cú thể kiểm soỏt được thị phần của cỏc nước xuất khẩu và của ngành sản xuất trong nước. Mặc dự vậy những vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ liờn quan đến hàng dệt may vẫn diễn ra rất nhiều (178 vụ) cho thấy sức ộp đối với ngành dệt may là rất lớn. Đặc biệt theo Hiệp định ATC, kể từ ngày 1/1/2005 cỏc là thành viờn của WTO hoàn toàn dỡ bỏ hạn ngạch dệt may sẽ càng làm thị trường này trở nờn bất ổn và khú lường. Đối với Việt Nam, đó trở thành thành viờn của Tổ chức Thương mại thế giới nờn kể từ 11-1-2007 xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ sẽ khụng bị hạn chế, chế độ hạn ngạch dệt may được bói bỏ hoàn toàn. Theo Bộ thương mại Mỹ và đại diện thương mại cho biết chớnh phủ Mỹ sẽ cú quy chế giỏm sỏt chặt chẽ hàng dệt may xuất khẩu vào Mỹ nếu hạn ngạch bị dỡ bỏ. Theo đú việc giỏm sỏt sẽ được thực hiện 6 thỏng một lần và nếu cú đầy đủ bằng chứng thỡ cú thể ỏp dụng mức thuế chống bỏn phỏ giỏ. Hiệp hội dệt may Việt Nam dự đoỏn cú 5 mặt hàng bị giỏm sỏt chặt chẽ nhất là ỏo sơ mi, quần dài, đồ bơi, đồ lút, ỏo thun len, 5 mặt
hàng này hiện chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Dệt may là là lĩnh vực chiếm kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam mà chủ yếu là xuất khẩu vào Mỹ. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ đạt 2,9 tỷ USD, 11 thỏng đầu năm 2006 đó đạt gần 2 tỷ, chớnh vỡ vậy khả năng mặt hàng dệt may của Việt Nam bị kiện bỏn phỏ giỏ là rất lớn. Theo kinh nghiệm của cỏc chuyờn gia luật phỏp về thương mại quốc tế thỡ một thoả thuận như Hiệp định hàng dệt may bao gồm cả quota cũng khụng thể giỳp trỏnh được hoàn toàn một vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Điều đú được thể hiện qua thực tiễn cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trong những năm 1970-1990 của cỏc nước Singapore, Thỏi Lan, Malaysia.
Điều mà Việt Nam cần phải lưu tõm là quy định của WTO và của cỏc nước thành viờn về nguyờn tắc cộng gộp trong việc xem xột thiệt hại cho ngành cụng nghiệp nội địa. Theo thụng lệ cơ quan cú thẩm quyền khụng cần phải xem xột việc hàng nhập khẩu từ một nước cụ thể nào đú là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại mà họ cú thể xem xột hàng nhập khẩu của tất cả cỏc nước xuất khẩu vào thị trường mỡnh là đối tượng bị kiện cộng dồn lại là nguyờn nhõn gõy ra thiệt hại cho cả ngành cụng nghiệp nội địa và cho phộp ỏp dụng chống bỏn phỏ giỏ đối với tất cả cỏc nước đú. Hơn nữa nguyờn tắc cộng dồn cũn cho phộp cỏc nguyờn đơn dễ dàng thành cụng hơn nếu họ kiện nhiều nước với một khối lượng hàng nhập khẩu lớn để chỉ ra rằng nhập khẩu là nguyờn nhõn gõy thiệt hại cho họ.
Trong một chương trỡnh thời sự chuyờn đề đặc biệt về cuộc chiến tranh thương mại giữa EU và Trung Quốc về hàng dệt may của BBC (thỏng 6/2005), sau khi đề cập đến những vấn đề tranh luận núng bỏng, gay gắt và những dự đoỏn về tăng trưởng xuất khẩu quỏ nhanh của sản phẩm dệt may Trung Quốc, cỏc chuyờn gia phõn tớch kinh tế và luật phỏp của EU đó đề cập và cảnh bỏo ngay đến những nguy cơ tiềm tàng và ngày càng rừ rệt từ nước
lỏng giềng của Trung Quốc đú là Việt Nam. Qua chương trỡnh chuyờn đề này, cỏc nhà bỡnh luận EU đó chớnh thức cảnh bỏo cho ngành cụng nghiệp dệt may EU những nguy cơ tiềm tàng sẽ xuất hiện từ Việt Nam và họ cần cú ngay những hành động cần thiết.
- Nhúm hàng thuỷ sản
Thuỷ sản là một trong những thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam do cú những thuận lợi về điều kiện nuụi trồng tự nhiờn cũng như về nhõn cụng. Năm 2005 xuất khẩu đạt 2.741 triệu USD, dự kiến đến năm 2010 đạt kim ngạch 4-5 tỷ USD và mỗi năm tăng 200 triệu USD. Dự kiến xuất khẩu vào thị trường Mỹ đến năm 2010 đạt kim ngạch trờn 1tỷ USD chiếm 9,5% kim ngạch nhập khẩu của nước này. Chớnh vỡ thế hàng thuỷ sản đụng lạnh xuất khẩu Việt Nam được đỏnh giỏ là cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường và cú mức tăng trưởng rất ấn tượng. Đõy cũng chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến hai vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ lớn nhất đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam liờn quan đến cỏ Basa và tụm vào Mỹ. Hiện nay, Mỹ vẫn là thị trường lớn và tiềm năng cho việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thuỷ sản của Việt Nam. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi cả thế giới phải đối diện với bệnh cỳm gia cầm, bũ điờn thỡ cơ hội dành cho xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào thị trường trờn là khỏ sỏng sủa. Tuy nhiờn nhà sản xuất nội địa Mỹ đều tập trung tại những bang miền Nam nước Mỹ như Losiana, Missisipi, New Orland… nơi họ cú thể tận dụng lợi thế trong việc khai thỏc thuỷ sản từ Vịnh Mexico nhưng cũng là nơi mà những người dõn sống nhờ và ngành sản xuất thuỷ sản. Chớnh vỡ vậy, những bang này luụn nỗ lực để bảo vệ ngành sản xuất thuỷ sản của họ và họ cũng kờu gọi Chớnh phủ Liờn Bang cần cú những biện phỏp để giỳp họ nhiều hơn nữa. Từ những động thỏi bảo hộ ngành sản xuất một cỏch quyết liệt, kiờn trỡ và liờn tục của cỏc nhà sản xuất thuỷ sản núi chung và cỏc nhà sản xuất tụm, cỏ Mỹ núi riờng, ta cú thể thấy rừ hơn những động thỏi bảo hộ
thương mại của Mỹ mạnh mẽ và lợi hại như thế nào. Nếu cỏc doanh nghiệp của ta quỏ tập trung vào hoạt động xuất khẩu thị trường này mà thiếu tập trung khai thỏc, mở rộng thị trường khỏc thỡ dễ cú thể chỳng ta bị kiện chống bỏn phỏ giỏ hoặc cỏc biện phỏp bảo hộ thương mại khỏc. Chỳng ta cũng cần lưu tõm tới những cảnh bỏo hoặc những tiền lệ của cỏc nước xuất khẩu khỏc khi họ cũng bị đối mặt với vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ mặt hàng thuỷ sản từ cỏc thị trường khỏc và cú thể cả ở một số mặt hàng khỏc như mực, cua đụng lạnh …Chớnh vỡ vậy, đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu cần được tớnh đến khi hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, nờn vận dụng triết lý kinh doanh “đừng bỏ tất cả trứng vào chung một giỏ”.
- Mặt hàng gỗ và cỏc sản phẩm gỗ
Đõy là mặt hàng đó khẳng định được vị trớ tương đối vững chắc trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đõy, đặc biệt là kể từ năm 2004 với kim ngạch xuất khẩu vượt mức 1 tỷ USD và tăng trưởng bỡnh quõn đạt gần 40% trong vũng 5 năm qua. Chỉ tiờu đặt ra cho mặt hàng này là xuất khẩu đến năm 2010 đạt giỏ trị 5,5 tỷ USD tăng bỡnh quõn 28,9%/năm. Trong đú Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản là cỏc thị trường chủ lực của Việt Nam, chiếm hơn 80% tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam.
Trong 10 thỏng đầu năm 2005, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ đạt