1.2. Kinh nghiệm của một số nước trong việc đối phú với cỏc vụ kiện
1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua nghiờn cứu, phõn tớch thực tiễn và kinh nghiệm đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của Trung Quốc, Thỏi Lan, Hàn Quốc, cú thể rỳt ra bài học hữu ớch cho Việt Nam. Điều cần nhấn mạnh ở đõy là cựng với việc
phỏt triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu, phần lớn cỏc nước đều phải đối phú với cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ. Số lượng cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Phần lớn cỏc sản phẩm hàng hoỏ là đối tượng bị kiện thường tập trung vào những ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động, giỏ nhõn cụng thấp và cú lợi thế về điều kiện tự nhiờn, mụi trường. Để chống lại cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ ta cần phải:
- Cỏch làm cú hiệu quả nhất là cỏc doanh nghiệp chủ động đứng lờn khỏng kiện khụng những giỳp doanh nghiệp tự bảo vệ mỡnh mà cũn bảo vệ cho cả ngành cụng nghiệp, cho cỏc doanh nghiệp liờn quan. Thuế chống bỏn phỏ giỏ sẽ được ỏp đặt cho tất cả cỏc doanh nghiệp cú hàng xuất khẩu với cỏc mức khỏc nhau, vỡ thế khi bị kiện, rất cần cú sự tham gia ủng hộ của tất cả cỏc doanh nghiệp. Nếu đứng ngoài sẽ bị ỏp đặt mức thuế suất cao nhất. Điều cốt yếu nhất là cỏc doanh nghiệp đó ý thức được tớnh hệ trọng của vấn đề, cựng thống nhất cú thỏi độ tớch cực tiến hành khỏng cỏo. Ngoài ra ở một số nước cụng nghiệp phỏt triển cú hệ thống phỏp luật tương đối hoàn thiện nếu biết vận dụng vũ khớ phỏp luật để đấu tranh cú lý, cú tỡnh, thỡ sẽ cú thể bảo vệ được quyền lợi của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Do đú cung đoàn kết thống nhất để tớch cực khỏng kiện là một bài học quan trọng.
- Phối hợp, đoàn kết cỏc doanh nghiệp dưới sự chỉ đạo, điều phối chung của Hiệp hội ngành hàng. Để cú chiến lược, chiến thuật khỏng kiện hiệu quả, hiệp hội ngành hàng cần hướng dẫn, chỉ đạo doanh nghiệp để: Cú chiến lược tổng thể và chiến thuật, giải phỏp cho từng giai đoạn điều tra một cỏch chủ động và linh hoạt; Xỏc định cỏc bị đơn bắt buộc cú thể bị kiện; nghiờn cứu phương ỏn lựa chọn quốc gia thay thế; thu thấp số liệu về khối lượng và doanh số bỏn hàng từ cỏc nhà sản xuất/ xuất khẩu lớn nhất để xỏc định những ai trong số cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú khả năng trở thành bị đơn bắt buộc.
- Hoàn thiện hệ thống sổ sỏch, chứng từ kế toỏn, chế độ lưu giữ tài liệu, hệ thống quản trị kinh doanh, nõng cao năng lực nguồn nhõn lực nhằm dỏp ứng tương thớch với trỡnh độ yờu cầu quốc tế là những điều kiện cơ bản để khỏng kiện thành cụng. Đỏng tiếc là cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn rất yếu trong những lĩnh vực này.
- Bờn cạnh việc tận dụng tư cỏch của thành viờn WTO khi đưa ra những vấn đề, những quyết định sơ bộ, cuối cựng và cỏc nội dung khỏc của cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ ra khiếu nại tổ chức này, cỏc nước này cũn thỳc đẩy mạnh mẽ cỏc biện phỏp vận động hành lang cấp Chớnh phủ- Chớnh phủ, quan hệ cụng chỳng, đàm phỏn song phương, mặc cả thương mại để giải quyết vụ kiện cú lợi cho mỡnh. Ngoài ra trong việc giải quyết tranh chấp thương mại hàng hoỏ quốc tế, một phương thức nữa mà Việt Nam cú thể tham khảo cỏc nước lỏng giềng với ta đó thực hiện bằng việc đưa cỏc chuyờn gia hàng đầu của mỡnh tham gia tớch cực trờn cỏc diễn đàn, cỏc tổ chức uy tớn quốc tế để tạo tiếng núi mạnh mẽ hơn, chớnh thức hơn trờn sõn chơi quốc tế. Một sõn chơi mà từ trước đến nay dường như cỏc luật chơi của nú lại được đưa ra và điều khiển bởi cỏc nước phỏt triển.
- Cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến phỏp luật chống bỏn phỏ giỏ cho cộng đồng cỏc doanh nghiệp đều được cỏc nước đặc biệt quan tõm. Cụng tỏc thị trường, cung cấp thụng tin, nghiờn cứu điều tra, đỏnh giỏ và cảnh bỏo sớm cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ nhằm đưa ra những biện phỏp phũng chống sớm cũng được cỏc nước đặc biệt quan tõm. Là một bộ phận khụng thể tỏch rời trong cụng tỏc cảnh bỏo sớm này là thuờ luật sư cú kinh nghiệm và cú năng lực, đú là điều kiện quan trọng đảm bảo giành quyền thắng lợi trong vụ kiện.
- Vấn đề “kinh tế thị trường” cũng là một cụng tỏc trọng tõm mà Chớnh phủ Trung Quốc đặc biệt triển khai trong cụng tỏc đối ngoại thời gian qua với
những nước và vựng lónh thổ cú quan hệ thương mại tiềm năng và lõu dài với nước này. Việt Nam cũng hết sức chỳ trọng vấn đề này và những kinh nghiệm của Trung Quốc cũng như một số nền kinh tế bị coi là “phi thị trường” đó và đang tham khảo một cỏch nghiờm tỳc.
CHƢƠNG 2: CÁC VỤ KIỆN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ ĐỐI VỚI HÀNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TẠI THỊ TRƢỜNG MỸ VÀ EU.