2.1.1. Sự ra đời của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nhơn Ái đƣợc thành lập vào năm 1993 tại Cần Thơ. Qua 19 năm hình thành và phát triển, SHB đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, không những về quy mô hoạt động, số lƣợng nguồn nhân lực mà cả về số lƣợng và chất lƣợng phục vụ.
Hiện nay, SHB là một trong những ngân hàng TMCP phát triển bền vững, có uy tín và là một trong những thƣơng hiệu mạnh trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng tại Việt Nam. SHB đƣợc công nhận là top 20 ngân hàng lớn nhất Việt Nam, top 30 sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng tin dùng, SHB đƣợc tạp chí Global Finance bình chọn là “NH tài trợ thƣơng mại tốt nhất VN 2010".
Để có đƣợc thành quả to lớn đó là nhờ sự nỗ lực không mệt mỏi của Ban lãnh đạo SHB nói riêng cũng nhƣ toàn thể cán bộ nhân viên SHB nói chung trong suốt một quá trình lâu dài từ khi thành lập đến nay:
Năm 1993: Ngân hàng TMCP Nhơn Ái (tiền thân của Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội) đƣợc thành lập tại Cần Thơ với mô hình Ngân hàng TMCP Nông thôn theo giấy phép số 0041/NH/GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam cấp.
Năm 2006: Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam đã ký Quyết định số
93/QĐ-NHNN ngày 20/01/2006 về việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP Nông thôn sang Ngân hàng TMCP Đô thị và đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB).
Năm 2007: Tập đoàn Than Khoáng sản Việt nam và Tập đoàn Cao su Việt
Nam chính thức trở thành cổ đông chiến lƣợc và hợp tác toàn diện với SHB. Bên cạnh đó, với mục tiêu chiến lƣợc là trở thành một tập đoàn tài chính đa năng, SHB đã mở rộng mạng lƣới và lĩnh vực hoạt động của mình thông qua việc thành lập các
công ty: Công ty CP Chứng khoán Sài Gòn - Hà nội (SHS), Công ty CP Quản lý Quỹ đầu tƣ Sài Gòn - Hà Nội (SHF), Công ty CP Bảo hiểm SHB - Vinacomin…
Năm 2008: SHB thực hiện tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng.
Đây cũng là năm khẳng định bƣớc ngoặt lớn trong sự phát triển của SHB khi chính thức chuyển trụ sở chính từ Cần Thơ ra Hà Nội.
Năm 2009: SHB chính thức niêm yết 200 triệu cổ phiếu tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX), và là ngân hàng thứ 3 trong khối Ngân hàng TMCP Việt Nam niêm yết trên sàn chứng khoán. Trong năm này, Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản SHAMC cũng đƣợc thành lập và đi vào hoạt động.
Năm 2010: Chính thức đƣa vào hoạt động hệ thống CoreBanking mới Intellect và hệ thống công nghệ thẻ mới SmartVista, đánh dấu một bƣớc tiến quan trọng trong quá trình đổi mới, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng.
Bên cạnh đó, SHB cũng đã phát hành thành công 150 triệu cổ phiếu nâng tổng số vốn điều lệ lên 3.500 tỷ đồng và phát hành thành công 1.500 tỷ đồng trái phiếu chuyển đổi.
Năm 2011: Ngày 6/5/2011, sau khi chuyển đổi thành công gần 15 triệu trái phiếu chuyển đổi, SHB đã chính thức đạt mức vốn điều lệ 4.815.795.470.000 đồng.
Thành tích đạt được
Trong quá trình phát triển, SHB đã trải qua một chặng đƣờng không ngừng vƣơn lên tự đổi mới, phát triển và khẳng định mình, nhận đƣợc niềm tin yêu của đông đảo khách hàng và đƣợc giới chuyên môn đánh giá cao . Với nhƣ̃ng thành tích đa ̣t đƣơ ̣c, SHB đã đƣợc trao tặng những danh hiệu:
Thƣơng hiệu nổi tiếng quốc gia;
Thƣơng hiệu mạnh việt Nam;
Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2010 do tạp chí The Banker (Anh) bình chọn;
Ngân hàng tài trợ thƣơng mại tốt nhất Việt Nam năm 2010 do tạp chí Global Finance (Mỹ) bình chọn.
Ngân hàng tài trợ thƣơng mại tốt nhất Việt Nam 2010 do tạp chí Finance Asia bình chọn.
Trong thời gian tới, SHB sẽ tiếp tục mở rộng mạng lƣới hoạt động kinh doanh một cách vững chắc, an toàn, bền vững về tài chính, đồng thời áp dụng công nghệ hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi cho khách hàng. Bên cạnh đó, SHB cũng sẽ chú trọng phát triển và bồi dƣỡng nguồn nhân lực, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu trở thành một trong những định chế tài chính hàng đầu Việt Nam.
2.1.2. Mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
HĐ ĐẦU TƢ BAN KIỂM SOÁT
P. KIỂM TOÁN NỘI BỘ
VP HĐQT Tổ KTNB các khu vực HĐ TÍN DỤNG HĐ QL&Xử lý nợ có vấn đề BAN QL&Xử lý nợ có vấn đề KHỐI NGUỒN VỐN P. KD NGOẠI TỆ P. KD VÔN TT 2 P. KD GIẤY TỜ CÓ GIÁ P. DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG P. ĐẦU TƢ DƢ̣ ÁN KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI KHÁCH HÀNH DOANH NGHIỆP P. CS, SP & PTTT KHDN P. HỖ TRỢ TÍN DỤNG KHDN P. TÍN DỤNG KHDN VÙA VÀ NHỎ - KHỐI KHÁCH HÀNH CÁ NHÂN P. KIỀU HỐI P. HỖ TRỢ TÍN
DỤNG KHCN
P. TÍN DỤNG KHCN - Tổ Phá t triển KHCN - Tổ Thẩm định
P. CS & SP KHCN
P. QL TÀI SẢN NỢ & CÓ
P. KTKSNB P.QL RỦI RO
KHỐI CHÍNH SÁCH VÀ HỖ TRỢ
P. KTTC P. TỔ CHƢ́C & NS P. KẾ HOẠCH – TỔNG HỢP P. PT THƢƠNG HIỆU TRUNG TÂM CNTT - P. HỆ THỐNG P. QUAN HỆ QUỐC TẾ P. PHÁP CHẾ CHÍNH QT P. HÀNH P. PT HỆ THỐNG P. NGÂN QUỸ VP TGĐ P. KH LỚN UB QLRR UB Nhân sự P. QUAN HỆ ĐẠI LÝ VÀ ĐỊN H CHẾ TÀI CHÍNH P. TÍN DỤNG KHDN LỚN P.KD VÔN TT 1 P. KIỂM SOÁT VÀ HỖ TRỢ P. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÒA VỐN TÔ GIÁM SÁT ĐẶC BIỆT
Sơ đồ trên mô tả cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội. Theo đó, đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông, Ban kiểm soát, Phòng kiểm toán nội bộ. Tiếp theo là Hội đồng quản trị, Văn phòng hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc. Bên dƣới là các khối: Khối nguồn vốn, Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối khách hàng cá nhân, Khối quản lý rủi ro, Khối Chính sách và Hỗ trợ. Trong các khối là các phòng ban thực hiện chức năng của Khối tƣơng ứng. Cuối cùng là các chi nhánh và phòng giao dịch.
2.2 Môi trƣờng kinh doanh và thị trƣờng mục tiêu của ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội.