.15 Chuỗi mã hĩa kênh HS-DSCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ WCDMA và phiên bản HSPA (Trang 91 - 94)

Với 16QAM cĩ chức năng sắp xếp lại chịm điểm, trong đĩ ánh xạ các bit tới các ký hiệu khác nhau phụ thuộc vào số lượng truyền dẫn. Đây là một ưu điểm, khi tất cả các ký hiệu 16QAM đều khơng cĩ khả năng lỗi bằng nhau trong chịm điểm. Dẫn đến các ký hiệu khác nhau cĩ số lượng các ký hiệu lân cận nhiều hơn do dĩ khi giải mã khơng chính xác.

Bit xáo trộn cĩ chức năng tránh các dãy cĩ sự lặp lại của các ký tự (như một dãy các số 0 hoặc số 1). Những dãy bit này cĩ thể xuất hiện trong một số dữ liệu, đặc biệt càng dễ xảy ra khi sự mã hĩa xuất hiện ở lớp vật lý. Trong trường hợp mà thiết bị đầu cuối cĩ một vài khĩ khăn với ước lượng mức cơng suất HS-DSCH và do đĩ hoạt động xáo trộn lớp vật lý được đưa ra. Hoạt động xáo trộn này giống nhau đối với tất cả mọi người sử dụng và do đĩ nĩ đảm bảo tín hiệu tốt cho giải điều chế.

Chức năng Hybrid ARQ (HARQ) là một block đơn trong chuỗi mã hĩa trong hình vẽ, cĩ thể được chia thành các phần khác nhau (như chỉ ra trong hình vẽ). Chức năng HARQ bao gồm hai giai đoạn tính tốn tốc độ cho phép điều chỉnh sự truyền lại khác nhau khi sử dụng sự phát lại khơng đồng nhất. Bộ đệm chỉ ra cĩ thể là một bộ đệm ảo, thực tế cĩ thể chỉ do một khối phối hợp tốc độ thực hiện. HARQ cĩ thể được hoạt động trong hai chế độ khác nhau, sự truyền lại đồng nhất hay khơng đồng nhất.

Hình 3.16 Chức năng HARQ (Hybrid Automatic Repeat reQuest , yêu cầu phát lại tự động linh hoạt)

3.4.4 Mã hĩa và điều chế thích nghi AMC (Adaptive Modulation and Coding)

Trong HSDPA cơng suất phát được giữ khơng đổi trên TTI và sử dụng cơ chế mã hố và điều chế thích ứng AMC như một phương pháp điều khiển để cải thiện hiệu quả phổ và thích ứng với sự thay đổi của đường truyền vơ tuyến. Điều khiển tốc độ thích ứng với đường truyền cho các dịch vụ truyền số liệu hiệu quả hơn so với điều khiển cơng suất được sử dụng trong CDMA, đặc biệt là khi nĩ được sử dụng cùng với lập biểu phụ thuộc kênh.

HSDPA, điều khiển tốc độ bằng cách điều chỉnh động tỷ lệ mã hĩa kênh và chọn lựa động phương pháp điều chế. HSDPA sử dụng một trong hai loại điều chế là QPSK (Quadrature Phase Shift Keying) và16- QAM (16-Quadrature Amplitude Modulation). Điều chế bậc cao 16QAM cho phép đạt được mức độ sử dụng băng thơng cao hơn QPSK (tốc độ gấp đơi)nhưng địi hỏi tỷ số tín hiệu trên tạp âm (Eb/N0) cao hơn. Vì thế 16 QAM chủ yếu chỉ hữu ích trong các điều kiện kênh thuận lơi. HSDPA cĩ các tỷ lệ mã hĩa được dùng là 1/4,1/2, 5/8, 3/4, R=1/3 cho ta thêm độ lợi mã hĩa và vì thế tăng khả năng chống lỗi bit trong các mơi trường truyền dẫn cĩ SINR thấp nhưng do đĩ cũng làm giảm tốc độ dữ liệu vì cần cĩ thêm nhiều kí tự mã hĩa cho mỗi bit dữ liệu. Với mơi trường vơ tuyến cĩ SINR cao cĩ thể sử dụng tốc độ mã hĩa cao hơn từ đĩ làm tăng tốc độ dữ liệu. Node-B nhận báo cáo chỉ thị chất lượng CQI (Channel Quality Indicator) và kết quả các phép đo cơng suất trên kênh kết hợp. Dựa trên những thơng tin này nĩ quyết định tốc độ truyền dữ liệu liệu độc lập cho từng TTI 2ms và cơ chế điều điều khiển tốc độ cĩ thể bám các thay đổi kênh nhanh.

3.4.4.1 Mã hĩa kênh HS-DSCH

Do mã hĩa turbo cĩ hiệu năng vượt trội mã hĩa xoắn nên HS-DSCH chỉ sử dụng mã hĩa turbo. Nguyên lý tổng quát của bộ mã hĩa turbo như hình vẽ dưới. Luồng số đưa vào bộ mã hĩa turbo được chia thành ba nhánh, nhánh thứ nhất khơng được mã hĩa và các bit ra của nhánh này được gọi là các bit hệ thống, nhánh thứ hai và thứ ba được mã hĩa và các bit ra của chúng được gọi là các bit chẵn lẻ 1 và 2.

Như vậy cứ một bit vào thì cĩ ba bit ra, nên bộ mã hĩa turbo này cĩ tỷ lệ mã là r=1/3. Tỷ lệ này cĩ thể giảm nếu ta bỏ bớt một số bit chẵn lẻ và quá trình này được gọi là đục lỗ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ WCDMA và phiên bản HSPA (Trang 91 - 94)