Kiến trúc giao diện vơ tuyến của WCDMA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ WCDMA và phiên bản HSPA (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ THỐNG THƠNG TIN DI ĐỘNG

2.3 KIẾN TRÚC GIAO DIỆN VƠ TUYẾN

2.3.1 Kiến trúc giao diện vơ tuyến của WCDMA

Kiến trúc giao diện vơ tuyến của WCDMA được trình bày như hình vẽ sau:

UP: Mặt phẳng người sử dụng CP: Mặt phẳng điều khiển

Ngăn xếp giao thức của giao diện vơ tuyến bao gồm 3 lớp giao thức:

 Lớp vật lý (L1). Đặc tả các vấn đề liên quan đến giao diện vơ tuyến như điều chế và mã hĩa, trải phổ v.v..

 Lớp liên kết nối số liệu (L2). Lập khuơn số liệu vào các khối số liệu và đảm bảo truyền dẫn tin cậy giữa các nút lân cận hay các thực thể đồng cấp

 Lớp mạng (L3). Đặc tả đánh địa chỉ và định tuyến

Mỗi khối thể hiện một trường hợp của giao thức tương ứng. Đường khơng liền nét thể hiện các giao diện điều khiển, qua đĩ giao thức RRC điều khiển và lập cấu hình các lớp dưới.

Lớp vật lý là lớp thấp nhất ở giao diện vơ tuyến. Lớp vật lý được sử dụng để truyền dẫn ở giao diện vơ tuyến. Mỗi kênh vật lý ở lớp này được xác định bằng một tổ hợp tần số, mã ngẫu nhiên hố (mã định kênh) và pha (chỉ cho đường lên). Các kênh được sử dụng lớp vật lý để truyền thơng tin của các lớp cao trên giao diện vơ tuyến, tuy nhiên cũng cĩ một số kênh vật lý chỉ được dành cho hoạt động của lớp vật lý.

Lớp 2 được chia thành các lớp con: MAC (Medium Access Control: Điều khiển truy nhập mơi trường) và RLC (Radio link Control: điều khiển liên kết), PDCP (Packet Data Convergence Protocol: Giao thức hội tụ số liệu gĩi) và BMC (Broadcast/Multicast Control: Điều khiển quảng bá/đa phương).

Lớp 3 và RLC được chia thành hai mặt phẳng: mặt phẳng điều khiển (C-Plane) và mặt phẳng người sử dụng (U-Plane). PDCP và BMC chỉ cĩ ở mặt phẳng U.

Trong mặt phẳng C lớp 3 bao gồm RRC (Radio Resource Control: điều khiển tài nguyên vơ tuyến) kết cuối tại RAN và các lớp con cao hơn: MM (Mobility Management) và CC (Connection Management), GMM (GPRS Mobility Management), SM (Session Management) kết cuối tại mạng lõi (CN).

Lớp RRC trong việc điều khiển từng phần phẳng thực hiện tất cả các tín hiệu liên quan đến việc cấu hình các kênh, thiết bị quản lý di động... điều này được ẩn từ đầu cuối sử dụng

Giao thức chuyển đổi dữ liệu gĩi (PDCP) cĩ một bộ nén tiêu đề chức năng chính và nĩ khơng thích hợp đối với các dịch vụ chuyển mạch. Điều quan trọng của việc nén tiêu đề là hiểu khi nào thì tiêu đề của giao thức Internet khơng được nén cĩ thể là 2 hay 3 lần kích thước của chính trọng tải gĩi thoại của nĩ.

Việc điều khiển kết nối vơ tuyến (RLC) thực hiện phân đoạn và truyền dẫn lại đối với cả dữ liệu người sử dụng và dữ liệu điều khiển. RLC cĩ thể hoạt động trong ba chế độ khác nhau:

 Chế độ trong suốt, khi mà khơng cĩ bit trên đầu được đưa vào lớp RLC, ví dụ như âm thanh AMR, và khơng thể dùng được khi mà các kênh truyền dẫn của HSDPA và HSUPA được sử dụng.

 Chế độ khơng báo nhận, khi khơng cĩ việc thực hiện truyền dẫn lại lớp RLC. Điều này được sử dụng đối với các yêu cầu mà cĩ thể cho phép việc mất một vài gĩi, như trường hợp đối với VoIP, và khơng thể cho phép sự thay đổi độ trễ theo mức độ truyền lại RLC.

 Hoạt động theo chế độ báo nhận, khi mà việc phân phối dữ liệu được thực hiện được đảm bảo với việc những lần truyền lại lớp RLC với đầu vào yêu cầu tất cả các gĩi đều được phân phối.

Lớp điều khiển truy nhập trung bình (MAC) trong Release 99 tập trung vào ánh xạ giữa các kênh lơgic và thực hiện quyền ưu tiên giống như lựa chọn của tốc độ dữ liệu đang được sử dụng, ví dụ như việc lựa chọn của định dạng truyền dẫn đang được đưa vào. Chuyển mạch kênh truyền dẫn cũng là một chức năng của lớp MAC.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ WCDMA và phiên bản HSPA (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)