.14 Cấu trúc thời gian-mã của HS-DSCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ WCDMA và phiên bản HSPA (Trang 90 - 91)

Phần dưới của hình vẽ mơ tả ấn định tài nguyên mã HS-DSCH cho từng người sử dụng trên cơ sở TTI=2ms (TTI: Transmit Time Interval: Khoảng thời gian truyền dẫn). HSPDA sử dụng TTI ngắn để giảm trễ và cải thiện quá trình bám theo các thay đổi của kênh cho mục đích điều khiển tốc độ và lập biểu phụ thuộc kênh (sẽ xét trong phần dưới). Trong vịng 2ms của mỗi TTI, một hệ số trải phổ cố định được dùng cho việc ghép mã, với tối đa 15 mã song song được ấn định cho một kênh HS-DSCH. Các mã này cĩ thể được ấn định hết cho một thuê bao hoặc cĩ thể được chia ra cho nhiều thuê bao. Số mã song song được ấn định cho mỗi thuê bao phụ thuộc vào tải của cell, yêu cầu về QoS, và khả năng mã hĩa của thuê bao (5, 10, 15 mã).

Ngồi việc được ấn định một bộ phận của tổng tài nguyên mã khả dụng, một phần tổng cơng suất khả dụng của ơ phải được ấn định cho truyền dẫn HS-DSCH. HS-DSCH khơng được điều khiển cơng suất mà được điều khiển tốc độ. Trong trường hợp sử dụng chung tần số với WCDMA, sau khi phục vụ các kênh WCDMA, phần cơng suất cịn lại cĩ thể được sử dụng cho HS-DSCH, điều này cho phép khai thác hiệu quả tổng tài nguyên cơng suất khả dụng.

Mã hĩa HS-DSCH.

Như đã giới thiệu về HS-DSCH, chỉ cĩ mã hĩa turbo là được sử dụng đối với HS-DSCH. Mã hĩa turbo trên thực tế hoạt động tốt hơn mã chập do cĩ tốc độ bit lớn hơn. Chuỗi mã hĩa kênh được đơn giản như một DCH tương ứng, khơng yêu cầu xử lý vấn đề như DTX hay chế độ nén đối với HS-DSCH. Chỉ cĩ một kênh truyền dẫn hoạt động tại một thời điểm, do đĩ cần một vài bước trong ghép kênh và giải ghép kênh. Một vấn đề mới là hoạt động của mã 16QAM và cĩ thêm các bit xáo trộn trên lớp vật lý cho HS-DSCH. Chuỗi mã hĩa kênh HS-DSCH được chỉ ra như trong hình vẽ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công nghệ WCDMA và phiên bản HSPA (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)