3.4.7.4 Chuyển giao HS-DSCH sang ơ chỉ cĩ DCH
Chuyển giao từ một HS-DSCH tới DCH cần thiết cho người sử dụng HSDPA khi mà di chuyển từ một cell HSDPA sang một cell khơng hỗ trợ HSDPA, được chỉ ra trong hình vẽ. RNC quyết định việc chuyển giao, một bản tin cấu hình lại liên kết vơ tuyến đồng bộ được gửi tới nhiều nút B, cũng như tin nhắn cấu hình lại kênh vật lý RRC gửi tới người sử dụng. Chuyển giao HS-DSCH sang DCH cũng phải thiết lập lại các PDU trong MAC-hs của cell nguồn, yêu cầu phục hồi thơng qua sự truyền lại ở lớp cao.
Tiêu chuẩn Release 5 cũng hỗ trợ việc chuyển giao từ DCH sang HS-DSCH. Loại chuyển giao này cĩ thể được di chuyển từ cell khơng hỗ trợ HSDPA sang cell hỗ trợ HSDPA.
Hình 3.31 Chuyển giao HS-DSCH từ nút B cĩ HS-DSCH sang một nút B chỉ cĩ DCH.
Chuyển giao Trong nút Giữa các nút HS-DSCH sang DCH
Đo P-CPICH Ec/Io UE UE UE Điều khiển chuyển giao SRNC SRNC SRNC Sự truyền lại gĩi
Gĩi chuyển tiếp từ MAC-hs nguồn đến MAC-hs đích
Gĩi khơng được chuyển tiếp, RLC phát lại từ SRNC
Gĩi khơng được chuyển tiếp, RLC phát lại từ SRNC
Mất gĩi Khơng Khơng, khi RLC sử dụng chế độ báo nhận Khơng, khi RLC sử dụng chế độ báo nhận Trễ (ms) 300-500 300-500 300-500 Đường lên HS- DPCCH Chuyển giao mềm cĩ thể sử dụng cho HS-DPCCH HS-DPCCH nhận từ 1 cell -
3.5 NGUYÊN LÝ HSUPA
Cốt lõi của HSUPA cũng sử dụng hai cơng nghệ cơ sở như HSDPA: lập biểu nhanh và HARQ nhanh với kết hợp mềm. Cũng giống như HSDPA, HSUPA sử dụng khoảng thời gian ngắn 2ms cho TTI đường lên. Các tăng cường này được thực hiện trong WCDMA thơng qua một kênh truyền tải mới, E-DCH (Enhanced Dedicated Channel: kênh riêng tăng cường).
Mặc dù sử dụng các cơng nghệ giống HSDPA, HSUPA cũng cĩ một số khác biệt căn bản so với HSDPA và các khác biệt này ảnh hưởng lên việc thực hiện chi tiết các tính năng:
Trên đường xuống, các tài nguyên chia sẻ là cơng suất và mã đều được đặt trong một nút trung tâm (nút B). Trên đường lên, tài nguyên chia sẻ là đại lượng nhiễu đường lên cho phép, đại lượng này phụ thuộc vào cơng suất của nhiều nút nằm phân tán (các nút UE).
Trên đường xuống bộ lập biểu và các bộ đệm phát được đặt trong cùng một nút, cịn trên đường lên bộ lập biểu được đặt trong nút B trong khi đĩ các bộ đệm số liệu được phân tán trong các UE. Vì thế các UE phải thơng báo thơng tin về tình trạng bộ đệm cho bộ lập biểu
Đường lên WCDMA và HSUPA khơng trực giao và vì thế xẩy ra nhiễu giữa các truyền dẫn trong cùng một ơ. Trái lại trên đường xuống các kênh được phát trực giao. Vì thế điều khiển cơng suất quan trọng đối với đường lên để xử lý vấn đề gần xa. E-DCH được phát với khoảng dịch cơng suất tương đối so với kênh điều khiển đường lên được điều khiển cơng suất và bằng cách điều chỉnh dịch cơng suất cho phép cực đại, bộ lập biểu cĩ thể điều khiển tốc độ số liệu E-DCH. Trái lại đối với HSDPA, cơng suất phát khơng đổi (ở mức độ nhất định) cùng với sử dụng thích ứng tốc độ số liệu.
Chuyển giao được E-DCH hỗ trợ. Việc thu số liệu từ đầu cuối tại nhiều ơ là cĩ lợi vì nĩ đảm bảo tính phân tập, trong khi đĩ phát số liệu từ nhiều ơ trong
HSDPA là phức tạp và chưa chắc cĩ lợi lắm. Chuyển giao mềm cịn cĩ nghĩa là điều khiển cơng suất bởi nhiều ơ để giảm nhiễu gây ra trong các ơ lân cận và duy trì tương tích ngược với UE khơng sử dụng E-DCH
Trên đường xuống, điều chế bậc cao hơn (cĩ xét đến hiệu quả cơng suất đối với hiệu quả băng thơng) được sử dụng để cung cấp các tốc độ số liệu cao trong một số trường hợp, chẳng hạn khi bộ lập biểu ấn định số lượng mã định kênh ít cho truyền dẫn nhưng đại lượng cơng suất truyền dẫn khả dụng lại khá cao. Đối với đường lên tình hình lại khác; khơng cần thiết phải chia sẻ các mã định kênh đối với các người sử dụng khác và vì thể thơng thường tỷ lệ mã hĩa kênh thấp hơn đối với đường lên. Như vậy khác với đường lên điều chế bậc cao ít hữu ích hơn trên đường lên trong các ơ vĩ mơ và vì thế khơng được xem xét trong phát hành đầu của HSUPA
3.5.1 Cấu trúc và hoạt đơng kênh HSUPA
Cấu trúc kênh HSUPA