Các giải pháp từ phía Nhàn ớc

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 57 - 61)

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TREỞCÔNG TY XNK HÀ TÂY

2. Các giải pháp từ phía Nhàn ớc

Đối với đất nớc ta, việc quản lý kinh tế đợc thực hiện bằng các chính sách kinh tế vĩ mô. Các biện pháp này có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp . Bởi vì các công cụ, chính sách vĩ mô này tạo ra một môi trờng pháp lý mà mọi hoạtđộng của các doanh nghiệp đều phải thực hiện phù hợp với môi trờng này .Đối với hoạtđộng kinh doanh quốc tếnói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng nếu nh thực sự có một hệ thống các công cụ, chính sách điều tiết nền kinh tế đồng bộ, hoàn thiện hơn và thực sự thông thoáng sẽ là nhân tố thúcđẩy xuất khẩu rất mạnh mẽ . Các biện pháp, chính sách của Nhà nớc thơng dùng để thúc đẩy hoạt động xuầt khẩu là: thuế quan,

tỷ giá hốiđoái, các biện pháp phi thuế quan, các chính sách tài chính tín dụng hỗ trợ xuất khẩu…Dới đây chúng ta sẽ xem xét một số chính sách thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Nhà nớc.

2.1 Các bin pháp tài chính, tín dng h tr xut khu

Các biện pháp tài chính tín dụng là một biện pháp có tác dụng rất lớn đối với việc thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam và đặc biệt là nó rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏnh công ty XNK Hà Tây.

Các hình thức của biện pháp này bao gồm:

Cấp tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nớc.

Vốn bỏ ra cho việc sản xuất và thực hiện các hoạt động xuất khẩu thờng là rất lớn. Ngời xuất khẩu cần có một số vốn trớc và sau khi giao hàng để thực hiện một hợp đồng xuất khẩu. Nhiều khi ngời xuất khẩu cũng cần có thêm vốn để kéo dài các khoản tín dụng ngắn hạn mà họ dành cho ngời mua nớc ngoài. Đặc biệt, khi bán hàng theo phơng thức bán chịu tiền hàng xuất khẩu thì việc cấp tín dụng xuất khẩu trớc khi giao hàng là hết sức quan trọng.

Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một doanh nghiệp có vốn không lớn do vậy sẽ rất khó khăn cho doanh nghiệp nếu doanh nghiệp thực hiện hình thức bán chịu hàng xuất khẩu. Việc cấp tín dụng cho công ty sẽ là là một nguồn động viên, khuyến khích thực sự hữu hiệu giúp công ty mở rộng hoạt động xuất khẩu. Nhà nớc cấp tín dụng cho công ty không chỉ đơn thuần là sự trợ giúp để thực hiện xuất khẩu mà còn giúp công ty giảm chi phí về vốn cho hàng xuất khẩu và giảm giá thành hàng xuất khẩu. Trợ cấp tín dụng đem lại hiệu quả cao cho hoạt động xuất khẩu vì công ty có thể thực hiện việc bán chịu mà giá bán chịu bao gồm giá bán trả ngay cộng với các phí tổn đảm bảo lợi tức, trong trờng hợp này cần có sự trợgiúp của các ngân hàng trong giaiđoạn trớc và sau khi giao hàng.

Nhà nớc trực tiếp cho ngời nớc ngoài vay tiền với lãi xuất u đãi để họ sử dụng số tiền

đómua hàng của nớc ta.

Nớc ta hiện nay cha có điều kiện cho nớc ngoài vay đểnhập khẩu, tuy nhiên trong các năm tới nếu có điều kiện Chính phủ không nên bỏ qua hình thức này để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta. Hình thức này có tác dụng: khi cho vay thờng kem theo các điều kiện kinh tế có lợi cho nớc cho vay, giúp cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu vì sẵn có thị trờng, trên khía cạnh nào đó thì hình thức này giải quyết tình trạng d thừa hàng hoá ở trong nớc, giúp tăng cờng quan hệ ngoại giao giữa các nớc với nhau( chẳng hạn có thể áp dụng với Lào, Campuchia ).

Nhà nớc đảm bảo tín dụng cho xuất khẩu.

Để chiếm lĩnh thị trờng, nhiều doanh nghiệp thực hiện bán chịu, trả chậm hoặc với hình thức tín dụng hàng hoá với lãi xuất u đãi đối với ngời mua hàng nớc ngoài. Việc bán chịu nh vậy thờng có rủi ro là chậm thu hồi vốn và có thể mất vốn. Trong trờng hợp này để khuyến khích xuất khẩu Nhà nớc cần phát huy hiệu quả của các dịchvụ bảo hiểm xuất

khẩu, đền bù mất vốn để các công ty xuất khẩu yên tâm xuất khẩu và tránh đợc rủi ro. Tỷ lệ đền bù có thể là 100% vốn bịmất, bình thờng tỷ lệ này là 60-70% khoản tín dụngđể các nhà xuất khẩu phải quan tâm tới việc kiểm tra khả năng thanh toán của các nhà nhập khẩu và quan tâm tới việc thu tiền hàng sau kh hết thời hạn tín dụng.

2.2 Nhà nc thc hin trcp xut khu

Trợ cấp xuất khẩu là những u đãi tài chính mà Nhà nớc dành cho ngời xuất khẩu khi họ bán đợc hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài. Mục dích của trợ cấp xuất khẩu là giúp nhà xuất khẩu tăng thêm thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu do đó đẩy mạnh đợc xuất khẩu. có hai loại trợ cấp xuất khẩu là trợcấp trực tiếp và gián tiếp.

Trợcấp trực tiếp:

Đólà việc áp dụng thuế suất uđãiđối với hàng xuất khẩu miễn hoặc giảm thuế đối với các nhà xuất khẩu khi nhập nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm xuất khẩu cũng nh khi xuất sản phẩm ra nớc ngoài… cácnhà xuất khẩu đợc hởng giá u đãi các đầu vào của quá trình sản xuất nhđiện, nớc, thông tin liên lạc…

Đối với công ty XNK Hà Tây và cụ thể là mặt hàng mây tre đan hiện đang đợc miễn thuếxuất khẩu. mặc dù vậy hình thức trợcấp xuất khẩu trực tiếp cần đợc phát huy hơn nữa đặc biệt là việc hoàn thiện và giảm thuế nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất hàng xuất khẩu mây tređan.

Trợcấp gián tiếp:

Đây là hình thức Nhà nớc thông qua việc dùng ngân sách của mình để giới thiệu, triển lãm, quảng cáo… tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch xuất khẩu hoặc Nhà nớc trợ giúp về kỹ thuật vàđào tạo chuyên gia.

Trong điều kiện cạnh tranh nh hiện nay, công ty cần sự giúp đỡ của Nhà nớc trong việc nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin về thị trờng, giá cả, giới thiệu, triển lãm và quảng cáo sản phẩm mây tre mỹ nghệ truyền thống. Những vấn đề này bản thân doanh nghiệp gặp khó khăn khi thực hiện và thực hiện với hiệu quả không cao.

Đối với việc trợ giúp kỹ thuật và chuyên gia thì cần thiết phải có sự giúp đỡ từ phía Nhà nớc,để công ty có thể phát triển cả về kỹ thuật và nghiệp vụ kinh doanh ngoại thơng cũng nh trong sản xuất và nâng cao tay nghề.

Trợ cấp gián tiếp cũng có thể là Nhà nớc mở các lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn hoặc trung hạn để bồi dỡng trình độ nghiệp vụ ngoại thơng trong tình trạng khó khăn nh hiện nay, đồng thời Nhà nớc cũng có thể mở các trung tâm hớng dẫn,đào tạo tay nghề cho thợ thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ xuất khẩu.

2.3 Các bin pháp vthchế và t chc

Nhà nớc tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu và từ đó các doanh nghiệp có thể thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Nhà nớc cần phải mở rộng hơn nữa vai trò của mình thúc đẩy xuất khẩu thông qua:

+ Các quy định của pháp luật Việt Nam đối với hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế( thuế, mặt hàng…)sớm thể bằng luật tự do kinh doanh của các doanh nghiệp, đảm bảo quyền bìnhđẳng trớc pháp luật của các thành phần kinh tếtrong cơchế thịtrờng.

+ Tham gia ký kết, công nhận hoặc thừa nhận các công ớc quốc tế chung về thơng mại và các hiệpđịnh thơng mại…

+ Lập các viện nghiên cứu cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời chính xác cho nhà xuất khẩu.

+Đào tạo các cán bộ chuyên gia giúp nhà xuất khẩu.

2.4 Hoàn thin thtc xut nhp khu và chính sách thuế

Tuy cơ chế mới làm cho thủ tục xuất nhập khẩu đã thuận tiện và đơn giản hơn nhng thủ tục xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng còn nhiều vớng mắc gây rất nhiều khó khăn cho các công ty xuất nhập khẩu và khách hàng nớc ngoài cũng còn e ngại khi quan hệ buôn bán đối với Việt Nam. Đó là vấn đề lớn mà Nhà nớc cần sớm khắc phục và chấn chỉnh lại.

Về hệ thống thuế, để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong đó có mặt hàng mây tre đan, Nhà nớc đã miễn giảm thuế xuất khẩu cho mặt hàng này đó là tiến bộ lớn và nó cần phảiđợc duy trì nh thế trong dài hạn.

Bên cạnh đó, Nhà nớc cũng cần giảm và tiến tới miễn thuế đối với một số nguyên liệu nhập ngoạiđểphục vụcho việc sản xuất hàng mây tređan truyền thống này.

Thúc đẩy và giúp đỡ các doanh nghiệp vơn lên trong môi trờng cạnh tranh bình đẳng và trung thực, coi đó là phơng thức bảo hộ tích cực nhất đối với sản xuất trong nớc. Theo tinh thần đó cần phải xem xét lại chính sách bảo hộ bằng hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Thực hiện chính sách bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện và thời hạn, vừa giúp đỡ vừa tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nớc kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài phải đổi mới và vơn lên nâng cao sức cạnh tranh. Từ đó xác định một lộ trình giảm thuế nhập khẩu và bãi bỏ hàng rào phi thuế quan. Lộ trình này phải công bố rõ ràng để từng doanh nghiệp có kếhoạch phấn đấu làm cho sản phẩm do mình sản xuất và xuất khẩu có thể cạnh tranh với hàng nớc ngoài.

2.5 Thành lp hip hi các nhà sn xut và xut khu hàng thcông mngh

Nhà nớc nên thành lập hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói chung, hàng mây tre đan nói riêng, với nhiệm vụ theo dõi sản xuất, phát hiện kịp thời khó khăn, thuận lợi để giúp đỡ các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Tập hợp nguyện vọng đề xuất của ngời sản xuất, xuất khẩu để Chính phủ điều chỉnh cơ chế, chính sách cho phù hợp. Hiệp hội chủ động cùng các doanh nghiệp nghiên cứu khai thác thị trờng hiện có, mở rộng thị trờng mới. Giúp các doanh nghiệp thống nhất về giá cả tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế xã hội củađất nớc.

Trên đây là một số biện pháp chính mà Nhà nớc cần phải làm tốt để đẩy mạnh xuất khẩu hàng mây tre đan mỹ nghệ tuy nhiên Nhà nớc còn cần phải làm những việc khác nh:

Đổi mới cơ chế tài chính theo hớng sớm tạo ra thị trờng vốn để mở rộng giao lu các nguồn vốn trên thịtrờng trong nớc cũng nh quốc tế để cho các doanh nghiệp dễ dàng huy động các nguồn vốn phục vụ cho hoạtđộng sản xuất và kinh doanh xuất khẩu.

Xây dựng và phát triển mạng lới ngân hàng trên nhiều lĩnh vực, nhiều địa bàn. Cần có sự phối hợp ăn ý giữa các ngân hàng thơng mại và ngân hàng t thơng nhằm tổ chức tốt thị trờng tiền tệ, cung ứng kịp thời cho doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn để mở rộng hoạt động lu thông. Tạo điều kiện cho đồng tiền Việt Nam sớm trở thành đồng tiền có thể tự do chuyển đổi, trớc mắt là trởthành đông tiền thanh toán chínhở Việt Nam.

Tỷgiá hốiđoái phảiđợc điều chỉnh từng bớc hợp lý có lợi cho xuất khẩu.

Tích cực và chủ động tham nhập thị trờng thế giới. Xúc tiến khẩn trơng việc chuẩn bị điều kiện gia nhập WTO. Đi đôi với việc duy trì và phát triển thị trờng đã tạo lập với các nớc trong khu vực và cộng đồng Châu Âu, cần mở nhanh thị trờng Mỹ. Phát triển thơng mại chính ngạch với Trung Quốc, tăng cờng buôn bán hợp tác vớiấn Độ, tìm thịtrờng mới ở Trung Cận Đông, Châu Phi và Mỹ La tinh. Chú trọng đa phơng hoá quan hệ thơng mại, giảm sự tập trung cao vào một đối tác, thu hẹp dựa vào thị trờng trung gian.

Tạo điều kiện và giúp đỡ các doanh nghiệp, hiệp hội tự lập cơ quan đại diện ở nớc ngoài. Tăng cờng vai trò của các cơ quan ngoại giao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đổi mới và tổ chức hoạt động của cơ quan thơng vụ ở nớc ngoài. Tổ chức các hiệp hội buôn bán với nớc ngoài qua cửa khẩu, bảo đảm sựphối hợp thống nhất trên một cửa khẩu.

Hình thành môi trờng kinh doanh đồng bộ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh định hớng xã hội chủ nghĩa. Môi trờng kinh doanh đồng bộ bao gồm môi trờng kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội, khoa học công nghệ, luật pháp phải hoàn thiện là đòi hỏi bức xúc trong kinh doanh.

* Một số kiến nghị đối với Nhà nớc và Chính phủnhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng thủcông mỹ nghệnói chung và hàng mây tre đan nói riêng:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 57 - 61)