Tình hình kinh doanh mặt hàng mây tre đan

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 34 - 37)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE

2.2Tình hình kinh doanh mặt hàng mây tre đan

2. Thực trạng tình hình xuất khẩu hàng mây tre đan ở công ty

2.2Tình hình kinh doanh mặt hàng mây tre đan

Trong kinh doanh, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu, mọi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đều phải phát triển cho mình mặt hàng chiến lợc. Sự ôm đồm nhiều mặt hàng tỏ ra là không thích hợp nhất là trong điều kiện đồng vốn hạn hẹp nh hiện nay và đội ngũ cán bộ cha thật sự có đủ kinh nghiệm. Việc phát triển một số mặt hàng chủ lực tạo ra cho công ty một thị trờng lớn và ổn định nhờ đó mở rộng đợc quy mô và có thể chuyên môn hoá tạođiều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh. Tuy nhiên, việc tập trung lớn vào một số mặt hàng lại có thểdẫn tới sự rủi ro, khó chuyển đổi kinh doanh khi thịtrờng biến động.

Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây là một doanh nghiệp Nhà nớc, kinh doanh xuất nhập khẩu rất đa dạng, nhiều mặt hàng song nhận thức đợc phải có mặt hàng xuất khẩu chiến lợc nên Công ty đã lựa chọn cho mình một số mặt hàng xuất khẩu chiến lợc trong đó mặt hàng mây tre đan đợc chọn là mặt hàng đầu tiên. Việc lựa chọn mặt hàng mây tre đan là mặt hàng xuất khẩu chiến lợc dựa trên những cơsở sau:

◊ Hiện nay, nhu cầu trên thế giới về mặt hàng mây tre là rất lớn. Đây là mặt hàng có nhu cầu gần nh vô tận chỉcó điều ở mỗi giaiđoạn phát triển khác nhau, mỗi thị trờng khác nhau thì nhu cầu về mặt hàng này cũng khác nhau. Điều đáng lo không phải là không có thị trờng tiêu thụ mà chính là sản phẩm của ta có phù hợp với nhu cầu thị trờng hay không mà thôi.

◊Nguồn nguyên liệu và nhân côngđểsản xuất ra hàng mây tre đan rất nhiều, sẵn có và rẻ tiền, chi phí sản xuất rẻ lợi nhuận cao. Hơn nữa, công ty xuất nhập khẩu Hà Tây còn có lợi thế là một doanh nghiệp Nhà nớc đóng trên tỉnh Hà Tây nơi có làng nghề thủ công này rất phát triển.Đây sẽ là một thuận lợi lớn trong việc đảm bảo nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu.

◊Hàng mây tre đan của Việt Nam rất đa dạng về mẫu mã, hình thức, màu sắc, có sức cạnh tranh lớn trên thịtrờng thếgiới.

◊Phát triển mặt hàng mây tre xuất khẩu góp phần tạo một khối lợng công việc lớn cho lực lợng laođộng nông thôn lúc nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho lao động nông thôn.

◊Trong những năm qua, mặt hàng mây tre xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các mặt hàng xuất khẩu của công ty, đem lại hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội cao.

Kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng mây tre đan tăng lên không ngừng trong các năm vừa qua, chứng tỏtính chiến lợc của nó trong các mặt hàng xuất khẩu.

Bng 8: Tình hình kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan “ 1999-2002 ”

1999 2000 2001 2002 Giá trị (USD) Tốcđộ tăng% Giá trị (USD) Tốcđộ tăng% Giá trị (USD) Tốcđộ tăng% Giá trị (USD) Tốcđộ tăng% 619.66 7 24,56 726.095 17,17 957.507 31,87 1.395.44 7 45,74

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tre đan năm 1998 là 497.500USD. Ta thấy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nàyđãtăng lên một cách nhanh chóng, nếu lấy năm 2002 so với năm 1998 thì kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên 4 lần. Bên cạnh sự tăng lên của kim ngạch

xuất khẩu mặt hàng mây tre, tỷ trọng của nó trong các mặt hàng xuất khẩu cũng đợc nâng cao hơn.

Trong những năm vừa qua, mỗi năm công ty xuất nhập khẩu Hà Tây xuất khẩu rất nhiều mặt hàng, sau đây ta xét một số mặt hàng chính đợc xuất khẩu trong các năm vừa qua.

Bng 9: Tình hình một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty Đơn vị: USD Mặt

hàng

1999 2000 2001 2002

Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Mây tre 619667 10,06 726995 10,37 957507 13,07 130544 7 15,7 5 Tơ tằm 1024850 16,66 924760 13,2 124005 0 16,93 152485 0 21,1 1 Thả m len 101800,7 1,65 120300 1,71 110700 1,51 132898 1,49 Lạc nhân 300750 4,88 350000 4,99 302400 4,13 317500 3,58 Chè 200450 3,25 190804 2,72 170400 2,32 173120 1,95

Qua bảng trên ta thấy, kim ngạch mặt hàng mây tređan tăng lên rất nhanh qua các năm, tỷ trọng mặt hàng mây tre đan trong tổng kim ngạch xuất khẩu cũng luôn tăng qua các năm và thờng đạt trên 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Trong khi đó, một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu khác của Công ty lại có kim ngạch và tỷ trọng luôn biến động và có xu hớng biến động giảm qua các năm nh Lạc nhân, Chè.

Ta có thể thấy đợc một số nguyên nhân chính dẫn đến kết quả tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng mây tređan là:

◊Công tác tiếp thị đợc coi trọng, tham gia tích cực vào triển lãm, hội chợcủa đị phơng, Trung ơng và cả ởnớc ngoài. Có in các Catalog vềmặt hàng mây tre đan cũng nh gửi trực tiếp mẫu mã sản phẩm sang nớc ngoàiđểtìm bạn hàng và ký hợp đồng.

◊Cử lãnh đạo, cán bộ sang tìm hiểu thị trờng Đài Loan, Nga để tìm hiểu nhu cầu thị trờng và ký kếtđợc các hợpđồng kinh tế.

◊Cán bộ công nhân viên hoạt động trong cơ chế mới nên rất tích cực, năng động, sáng tạo, làm việc có hiệu quả cao.

◊Công tác tạo nguồn hàng đợc củng cố, tăng cờng quan hệ giữa Công ty với các cơ sở sản xuất mây tre nh: Phú Vinh, Phú Nghĩa, Trung Hoà, Trờng Yên, Đông Phơng Yên… thuộc huyện Chơng Mỹ, Phú Túc, Phú Xuyên, trạm Thờng Tín gắn với cơ sở ở Ninh Sở, tạo mối quan hệ tốt giữa chủhàng và Công ty.

◊Bản thân mặt hàng mây tre ngày càng đợc đa dạng về hình thức, mẫu mã, đẹp lại bền dođó đợc khách hàng rất a thích.

◊Sự quản lý và chỉ đạo thờng xuyên và quan hệ chặt chẽ giữa công ty với Bộ thơng mại, Sở thơng mại, Bộ kế hoạch đầu t, Tổng công ty Trung ơng cũng có tác dụng lớn tới hoạtđộng của Công ty.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 34 - 37)