Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 42 - 45)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE

F Những khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu

Nhng khó khăn tphía Nhà nc

Cho đến nay thì có thể nói rằng khó khăn từ phía Nhà nớc gây ảnh hởng không ít tới hoạt động xuất khẩu của công ty nói chung và của xuất khẩu mặt hàng mây tre đan nói riêng, những khó khăn có thể kể đến nh:

◊Vềchính sách khuyến khích xuất khẩu tuy đãcó thuận lợi nhng vẫn cha thực sự hoàn chỉnh mặc dù đãqua rất nhiều lần sửa đổi, do đócác doanh nghiệp cũng đang còn rất thận trọng trong việc mởrộng các hoạtđộng xuất khẩu của mình.

◊Nhà nớc cha có sự đầu t đúng mức vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh mây tre đan. Hiện nay mới chỉ có các cơ sở sản xuất hàng mây tre đan xuất khẩu đợc hình thành một cách tự nhiên để sản xuất mặt hàng này khi có các hợp đồng kinh tếvới công ty xuất nhập khẩu.

◊Trong khi cha có sự đầu t vào sản xuất hàng xuất khẩu thì chính sách đầu t cũng cha khuyến khích đợc các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào trong nớc để liên doanh sản xuất hàng mây tre xuất khẩu.

Nhng khó khăn thuc v phía doanh nghip

Về vốn: Có lẽ đây là khó khăn lớn nhất mà bất cứ doanh nghiệp nào của Việt Nam cũng gặp phải chứ không phải của riêng UNIMEX Hà Tây. muốn kinh doanh cần phải có vốn và vốn càng nhiều càng tốt, nếu tính đến cuối năm 2002 vốn lu động của công ty chỉ có 5,1 tỷ đồng trong tổng nguồn vốn 9,1 tỷ đồng. Với 5,1 tỷ đồng vốn lu động nên nhiều khi Công ty đãphải bỏ qua những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn, đồng thời vốn ít nên đã tạo ra một vị thế kém trong cạnh tranh, cũng nh khi đàm phán ký kết hợp đồng. Vốn ít cũng gây không ít khó khăn trong việc thực hiện hợp đồng. Nếu có vốn Công ty có thể huy đông nguồn hàng nhanh hơn và có thể áp dụng hình thức xuất khẩu trả chậm với khách hàng nớc ngoàiđểkhuyến khích xuất khẩu và thâm nhập thị trờng.

Phơng thức, thủ tục vay vốn ngân hàng phức tạp, khó khăn: Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng tín chấp nên khi vay vốn cần phải có phơng án kinh doanh khả thi, tức là cần thiết phải có hợp đồng mua hàng và hợp đồng bán hàng đó, nhngđể ký kết đợc những hợp đồng ngoại thơng thì khách hàng lại yêu cầu Công ty có vốn, vậy là Công ty lâm vào hoàn cảnh “ há miệng mắc quai ”. công việc kinh doanh gặp không ít khó khăn do thiếu vốn.

Vấn đề con ngời: Con ngời là chủ thể trong kinh doanh, góp phần quan trọng quyết định sự thành bại của công việc kinh doanh, trong quá trình đổi mới kinh tế từ bao cấp sang kinh tế thị trờng, hơn lúc nào hết, yếu tố con ngời lại trở nên quan trọng và đặc biệt quan trọng trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây có đội ngũ nhân viên đông đảo có trình độ kinh tế và ngoại ngữ nhng để nói rằng họ thực sự có trình độ giỏi về nghiệp vụ ngoại thơng và trình độ ngoại ngữ thì thật khó. Đó cũng do nguyên nhân là dới thời kỳ bao cấp con ngời không đợc đào tạo đầy đủ nên từ khi chuyển sang thời kỳ thị trờng đến nay mặc dù có sự học tập, trau dồi và cọ sat nhiều về thực tế nhng vẫn cha theo kịp trình độcủa các nớc phát triển, cho nên thờng bịyếu thếkhi đàm phán và ký kết hợp đồng ngoại thơng.

Vấn đề cạnh tranh: Trong tình trạng cạnh tranh nh hiện nay, Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đang phảiđốiđầu với tình trạng cạnh tranh gay gắt cả trong và ngoài nớc.

+ Ở trong nớc, có rất nhiều đơn vị kinh doanh làm công tác xuất nhập khẩu và cũng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan. Do có quá nhiều công ty tham gia xuất khẩu mặt hàng này nên xảy ra tình trạng cạnh tranh mua làm cho giá cả của mặt hàng này lên cao. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 20 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mây tre đan nh ARTEXPORT, TOCONTAP, BAROTEX…Điều đó đòi hỏi công ty phải phát huy tối đa mọiđiều kiện thuận lợi mà mìnhđãcó và sử dụng chúng một cách có hiệu quả.

+ Ở nớc ngoài Công ty lại phải cạnh tranh với một loạt các quốc gia khac cùng khu vực Châu Á cũng xuất khẩu mặt hàng mây tre đan. Các nớc có thế mạnh xuất khẩu mặt hàng này là Đài Loan, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan…Cạnh trạnh trên thị trờng thế giới đãlàm hạ giá thành sản phẩm và từ đólàm giảm lợi nhuận. Trong cạnh tranh quốc tế, hàng

của Việt Nam thờng bị yếu kém vềchất lợng cũng nh mẫu mã so với các nớc nh Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc…

Về thị trờng: Mặc dù có quan hệ với trên 30 nớc nhng đối với Công ty xuất nhập khẩu Hà Tây vẫn còn cha thực sự có thị trờng lớn, lâu dài. Phần lớn các thị trờng vẫn đang ở giai đoạn tìm hiểu và thăm dò cha ổn định. Do vậy phải tao đợc niềm tin đối với khách hàng nớc ngoài là nhiệm vụ mà Công ty phảiđạtđợc trong thời gian tới.

Công ty không có nhà máy đủ lớn để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu: Để có đợc nguồn hàng xuất khẩu, công ty phải mua gom từcác đơn vịtrong tỉnh cũng nh một số đơn vị ngoài tỉnh khác do vậy nguồn hàng của công ty cha thật sự ổn định và chất lợng cũng khó kiểm soát.

3.2 Nhng mtđãlàm đợc và nhng mt còn hn chế ca Công tyF Những mặtđã làmđợc F Những mặtđã làmđợc

Trong điều kiện hoạt động khó khăn nh hiện nay, vốn thiếu, thịtrờng nhỏ hẹp… nhng công ty xuất nhập khẩu Hà Tây đã từng bớc nỗ lực, trụ vững trong cơ chế thị trờng khắc nghiệt và không ngừngđi lên:

Kim ngạch xuất khẩu nói chung và của mặt hàng mây tre đan nói riêng của công ty tăng nhanh qua các năm. Kim ngạch xuất khẩu của công ty tăng trung bình khoảng 20% qua mỗi năm. Trong khi đó nói riêng về mặt hàng mây tre mỗi năm tăng trên 30%. Giá trị nộp ngân sách của công ty năm sau cao hơn năm trớc.

Về mặt hàng: Nhằm đáp ứng yêu cầu rất phong phú và đa dạng đồng thời cũng rất khắc nghiệt của thị trờng, mặt hàng mây tre đan của công ty ngày càng đợc đổi mới về hình thức, mẫu mã vàđợc nâng cao chất lợng, đáp ứng yêu cầu thị trờng. Mặt hàng không những phải đáp ứng với đòi hỏi về mẫu mã và chất lợng mà còn phù hợp với phong tục, tập quán và nền văn hoá của các quốc gia, từ đótạođợc chỗ đứng trên thịtrờng quốc tế.

Về thị trờng: Công ty đã có quan hệ với trên 30 nớc trên thế giới trong đó các nớc thuộc Châu Á là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn của Công ty. Công ty đã cố gắng củng cố thị trờng đã có và đồng thời không ngừng mở rộng hoạt động của mình để thăm dò và tìm kiếm thịtrờng mới. Hoạtđộng tiếp thịcủa công tyđợc coi trọng.

Về công tác tổ chức quản ly và cơ chếhoạtđộng: Công ty đãtinh giảm lực lợng quản lý và tăng cơng lực lợng kinh doanh trực tiếp bằng việc tăng thêm các phòng nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Công ty ngày càng hoàn thiện cơ chế khoán của mình. Đây là biện pháp tốt để khai thác năng lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty.

Trình độ nghiệp vụ của cán bộ trong công ty: thông qua cọ sát thực tế đã thực sự ngày càng đợc nâng cao, đó là yếu tố góp phần quan trọng vào thắng lợi của công việc kinh doanh.

Công tác tổ chức, xây dựng mối quan hệ với các đơn vị nguồn hàng: đã đợc công ty quan tâm, gây dựng mối quan hệ tốt để làm ăn lâu dài. Đã tập trung công sức tổ chức sản xuất, xây dựng cơ sở, khơi dậy làng nghề, liên doanh liên kết dới nhiều hình thức để sản xuất hàng xuất khẩu.

Các công tác khác: nh quản lý tài sản, tài chính, quản lý và sử dụng lao động, các công tác thi đua, công tác xã hội, từ thiện và chính trị đợc công ty quan tâm kiểm tra, giám sát chặt chẽ bảo đảm hoạtđộng một cách bình thờng, tuân thủ tốt các chính sách, pháp luật của Nhà nớc.

Bên cạnh những thành tựu mà công ty đã đạt đợc ở trên, trong hoạt động của mình công ty còn có một sốhạn chế cầnđợc khắc phục nh sau:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)