Tình hình thị trờng mây tre đan thế giới:

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 28 - 30)

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE

1.2 Tình hình thị trờng mây tre đan thế giới:

* Tình hình cung trên thịtrờng mây tređan thếgiới:

Hàng năm kim ngạch trao đổi hàng mây tre của thế giới ớc tính hơn 20 tỷ USD. Điều đó chứng tỏ thịtrờng quốc tế đang rất nhộn nhịp và sôi động. Các nớc cung cấp mặt hàng này hầu hết tập trung ở khu vực Châu Á. Các nớc nhập khẩu trớc kia phần lớn tập trung ở Châu Âu, hiện nay đã mở rộng ra các nớc Châu Á, Mỹ, Phi và Úc. Có thể nói, ngày nay hàng mây tre đanđãtrởnên quen thuộc và thông dụng trên khắp thế giới.

Trong thập niên 90, tình hình cung hàng mây tre đan trên thế giới hầu nh không có gì biến độngđáng kể. So với những năm 80, lợng cung trung bình của những năm gần đay tăng rất chậm, chỉ tăng trung bình 0,23%/năm. Trong khi đó những năm 80 đạt tới 3%/năm.

Trên thếgiới các nớc xuất khẩu mây tre đan tập trung hầu hếtở Châu Á, trongđó có một số quốc gia đáng chú ý nh Indonexia, Malaysia, Thailand, Singapore, Philipine, Ấn Độ, Trung quốc…Giữa các nớc này, tỷ lệ thị trờng mỗi nớc chiếm giữ kháđồng đều, tỷ lệ phầm trăm kim ngạch xuất khẩu của mỗi nớc so với tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới trong 5 năm qua hầu nh không thay đổi:

Indonexia: 16,9% Trung quốc: 10% Malaysia: 15,5% Đài Loan: 7,2% Thailand: 12,7% Singapore: 6,4% Philipine: 11,5% Hong kong: 5,6% Ấn Độ: 10,3% Các nớc khác: 3,9%

Khoảng cách giữa các nớc này là rất xít xao, chắc chắn trong những năm tới sẽ có sự cạnh tranh gay gắtđểtìm kiếm vàchiếm lĩnh thịtrờng. Ngoài ra kim ngạch của mỗi nớc tăng rất đều đặn, không hề có sự tăng giảm đột biến nào, điều này chứng tỏ cung về mặt hàng này trên thếgiới là rấtổn định

Nhiều nớc dồi dào về mây tre trong giai đoạn đầu phát triển ngành mây tre đều đi lên từ xuất khẩu nguyên liệu và bán thành phẩm( Indonexia, Malaysia ), ngoài ra một số nớc lại nhập thêm nguyên liệu về để chế biến thành thành phẩm nh Đài Loan, Hongkong. Tuy nhiên cho đến nay hầu nh tất cả các nớc trên đều đã có luật cấm xuất khẩu nguyên liệu, một số nớc còn cấm xuất khẩu bán thành phẩm( Indonexia, Malaysia ) và việc quản lý khai thác nguyên liệu cũng rất chặt chẽ.

Việt Nam chúng ta cũng là nớc xuất khẩu hàng mây tre đan. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của ta còn quá nhỏ so với các nớc khác, chỉ đạt 0,15% kim ngạch của thế giới. Nớc ta tuy có chính sách giảm thuế để khuyến khích xuất khẩu mặt hàng này nhng lại cha tạo điều kiện thuận lợi, đầu t thích đángđể phát triển ngành công nghiệp sản xuất mây tre. So với các nớc trong khu vực, tiềm năng của ta không phải là nhỏ, cần áp dụng các biện pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy xuất khẩu, tăng kim ngạch chứ không chỉ dừng lại ở mức sau:

Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam

Đơn vị: 1000USD Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Kim

ngạch

37727 42823 48455 54851 62201 70474

Hiện nay, nớc ta có khoảng hơn 20 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng mây tre đan. Trong đó có một số đơn vị lớn nh: BAROTEX, LICOLA, ARTEXPORT, NAFORIMEX, Công ty mỹ thuật Thành Mỹ, Công ty mây tre nứa lá thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Danatiber…Mấy năm gần đây, khi chuyển đổi nền kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa, tiềm năng của đất nớc bắtđầu đợc khơi dậy. Ngành hàng thủ công mỹ nghệ nói chung và ngành mây tre nói riêng nh bùng lên. Các doanh nghiệp đợc phép giao dịch trực tiếp với nớc ngoài. Với chính sách khuyến khích xuất khẩu, Nhà nớc đã giảm thuế xuất khẩu xuống rất thấp, thậm chí nhiều mặt hàng còn đợc miễn thuế xuất khẩu. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre cả nớc đã tăng lên. Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng khối lợng xuất đi của nớc ta là quá khiêm tốn, cha tận dụng hết tiềm năng trong nớc. Nếu nh Nhà nớc và các bộ ngành chủ quản không đề ra đợc một chiến lợc phát triển ngành hàng này lâu dài thì Việt Nam khó có thể lenđợc vào hàng những nớcđứngđầu.

* Tình hình cầu trên thịtrờng mây tre thếgiới:

Có thể nói rằng, các sản phẩm mây tre đang trở thành mốt trêntg. Ngời tiêu dùng đã quá nhàm chán với những bộ bàn ghế nhôm, sắt…có kích thớc lớn và thô. Trong khi đó, họ lại tìm thấy vẻ mảnh mai, thanh thoát cũng nh rất sang trọng ở những bộ bàn ghế, đồ trang trí song mây. Mặt khác, ngành sản xuất này từ lâuđã thoát khỏi trìnhđộ sản xuất thủ công chuyển một phần sang sản xuất với công nghệ kỹ thuật cao, góp phần tạo nên nhiều sản phẩm mây tre bềnđẹp, tinh sảo, mẫu mã phong phú ngày càng hấp dẫn ngời tiêu dùng. Chính vì thế, nhu cầu về hàng mây tre đang tăng lên nhanh chóng. Ngoài mức tăng về số lợng, nhu cầu về hàng mây tre cũng rất đa dạng. Các sản phẩm kiểu cách đơn điệu, vẫn để ở dạng thô hiện nay không đợc ngời tiêu dùng a chuộng. Sở thích gọn nhẹ, bền, tiện lợi. Dự báo trong thời gian tới những sản phẩm có độ tiện dụng cao sẽ có nhu cầu cao nhất.Đó là những sản phẩm nội thất, đồ đạc trong nhà nh giờng, tủ, bàn ghế… đợc sản xuất theo bộ

với các bộ phận đợc tách rời mà ngời tiêu dùng có thể tự lắp ráp lấy đợc. Trên thế giới, buôn bán đồdùng giađìnhđãchiếm từ 75-80% tổng lợng buôn bán hàng mây tre.

Theo các chuyên gia trong ngành dự báo, cung cầu trong 10 năm tới có thể sẽ mất cân đối gay gắt hơn, mức giá của phần lớn sản phẩm mây tre sẽ cao hơn hiện nay. Điều đó sẽ kích thích các nớc xuất khẩu gia tăng sản lợng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của các nớc nhập khẩu mặt hàng này.

Trên thế giới, các nớc nhập khẩu mặt hàng này tập trung nhiều nhất ở Châu Âu và Châu Á. Ởmột vài nớc thuộc Châu Mỹ, khối lợng nhập khẩu mây tre cũng tăng đáng kể. Mấy năm gần đay, Châu Úc và Châu Phi cũng bắtđầu nhập khẩu mặt hàng này. Vềcơcấu nhập khẩu của các khu vực trên thế giới trong thời gian qua, nói chung là không có sựthay đổi nào lớn vàđợc phân bổ nh sau:

Châu Âu: 46,1% Châu Á: 33,5% Châu Mỹ: 15,2% Châu Phi: 4% Châu Úc: 1,2%

Qua số liệu trên ta thấy Châu Á mặc dù nhập khẩu với tỷ lệ cao nhng những nớc này hầu hết là nhập dới dạng nguyên liệu và bán thành phẩm để về nớc chế biến thành sản phẩm hoàn thiện phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. Còn nh thịtrờng Châu Âu hầu nh là nhập thành phẩm, kim ngạch nhập khẩu năm (số liệu )…

Từ một số phân tích trên thịtrờng mây tre thế giới, chúng ta thấy thịhiếu tiêu dùng nói chung trên thế giới đang chuyển biến theo hớng có lợi. Hàng mây tre đang dần dần đợc a chuộng kéo theo nó là nhu cầu ngày càng gia tăng. Điều đó cũng đồng nghĩa với việc thị trờng xuất khẩu sẽ đợc mởrộng và cơ hội tìm kiếm thịtrờng cũng lớn hơn.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG I VAI TRÒ VÀ NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. pdf (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)