Điều kiện tự nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 37 - 45)

2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

+ Vị trớ địa lý

Hà Tĩnh nằm trong khu vực phỏt triển kinh tế Bắc Trung Bộ cú vị trớ địa lý 17053’50’’ đến 18045’40’’ Vĩ độ Bắc và 105005’50’’ đến 16030’20’’ kinh độ Đụng.

Hà Tĩnh cú vị trớ địa lý khỏ thuận lợi cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội và bảo vệ an ninh, quốc phũng: Phớa bắc giỏp thành phố Vinh là trung tõm Kinh tế - Văn hoỏ - Chớnh trị của khu vực Bắc miền trung Việt nam; Phớa Tõy giỏp nước bạn Lào, cú cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là nơi giao lưu, trao đổi hàng hoỏ giữa 2 nước và cú vai trũ quan trọng trong trung chuyển hàng hoỏ giữa cỏc nước trong khu vực; Phớa đụng giỏp Vịnh Bắc Bộ, cú bờ biển dài trờn 137 Km, cú 4 cửa biển và Cảng biển nước sõu Vũng Áng, với nhiều tiềm năng, lợi thế về tài nguyờn ven biển.

Hà Tĩnh cú nhiều tuyến đường giao thụng quan trọng như: tuyến đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1 A, Đường Trường Sơn, Quốc lộ 8A đi Lào, Thỏi; Quốc lộ 12 đi từ Cảng biển Vũng Áng lờn cửa khẩu Chalo (Lào), Quốc lộ 15. Vựng nội địa cú 4 con sụng lớn đổ ra biển và nhiều hồ chứa lớn: Hồ Kẻ gỗ, hồ Sụng Rỏc, Kim Sơn cú điều kiện để phỏt triển giao thụng, cụng nghiệp, sản xuất nụng lõm, ngư nghiệp ... Đặc biệt hiện nay, tỉnh đang triển khai dự ỏn xõy dựng cụng trỡnh thủy lợi đa mục tiờu Ngàn Trươi - Cẩm Trang với dung tớch chứa gần 1 tỷ một khối nước để cấp nước cho phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp và nuụi trồng thủy sản.

+ Địa hỡnh:

33

Nằm ở phớa Đụng của dóy Trường Sơn, Hà Tĩnh cú địa hỡnh bề ngang hẹp và dốc thoải từ phớa Tõy sang Đụng được chia ra 3 dạng như sau:

Vựng nỳi: Thuộc sườn Đụng của dóy Trường sơn, cú nhiều dóy nỳi cao.

Vựng Trung du bỏn sơn địa: chạy dọc theo phớa Tõy nam đường 15, là địa

hỡnh nỳi trung bỡnh xuống vựng đồng bằng cú xen lẫn cỏc đồi trung bỡnh và thấp với đất ruộng, địa hỡnh khụng bằng phẳng.

Vựng đồng bằng - ven biển: Chạy dọc giữa đường Quốc lộ 15 và 1A, theo

chõn nỳi Trà Sơn và ven biển. Địa hỡnh vựng này tương đối bằng phẳng dõn cư đụng đỳc. Vựng đặc quyền kinh tế biển cú diện tớch rộng lớn.

Do cú nhiều cửa sụng, cửa lạch tạo nờn những bói triều rộng lớn nờn Hà Tĩnh cú khả năng phỏt triển NTTS nước mặn, lợ. Ở vựng cửa sụng và cỏc eo vịnh cú khả năng phỏt triển nuụi trồng thủy sản lồng, bố. Địa hỡnh của tỉnh dốc từ Tõy sang Đụng, đa phần diện tớch cú khả năng phỏt triển NTTS thuộc vựng trung triều, cao triều rất thuận lợi cho việc NTTS. Tuy nhiờn, do địa hỡnh cao nờn ở đõy việc cấp nước vào ao chủ yếu phải sử dụng mỏy bơm, gõy tốn kộm về nhiờn liệu, cũng như khả năng giữ nước trong ao đầm khú khăn.

+ Khớ tượng thuỷ văn

Hà Tĩnh nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ, mang đặc trưng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa, tương đối khắc nghiệt. Nhiệt độ cao tập trung vào cỏc thỏng 2 đến thỏng 9, đặc biệt do ảnh hưởng của dóy nỳi Trường Sơn ở phớa Tõy chạy dọc theo chiều dài tỉnh nờn trong thời gian từ thỏng 5 đến thỏng 7 cú giú Nam Lào rất khắc nghiệt. Thời gian này ở Hà Tĩnh lượng mưa thấp, tổng lượng bốc hơi cao và độ ẩm thấp... ảnh hưởng rất lớn đến cỏc hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất Nụng - Lõm - Ngư nghiệp. Mặc dầu, trờn toàn tỉnh cú trờn 266 hồ chứa nhưng vào mựa khụ nhiều hồ thường bị khụ hạn, thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.

- Chế độ nắng: Số giờ nắng ở Hà Tĩnh khỏ cao, bỡnh quõn hàng năm cú tới

1500-1700 giờ nắng. Mựa hố cú ỏnh nắng gay gắt, nhất là thỏng 6 và thỏng 7, ảnh

34

hưởng rất lớn đến độ mặn trong ao nuụi. Trong những thỏng này cần đảm bảo đủ lượng nước trong ao và lượng nước ngọt nhất định để pha đấu giảm độ mặn .

- Nhiệt độ: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của miền khớ hậu nhiệt đới giú mựa

núng, ẩm. Trong năm khớ hậu phõn thành 2 mựa rừ rệt.

Mựa núng: Từ thỏng 4 đến thỏng 9, ở Hà Tĩnh nhiệt độ trung bỡnh 32,50C,

nhiệt độ tuyệt đối 400C, thỏng núng nhất là thỏng 6, 7. Giú thịnh hành về mựa núng là giú Nam, Tõy Nam và Đụng Nam. Đặc biệt ở một số vựng trong tỉnh cũn xuất hiện giú Lào (giú Tõy Nam núng, khụ, nhiệt độ cú khi lờn tới 400C và độ ẩm thấp dưới 55%) làm cho lượng nước bốc hơi nhanh, mức nước trong cỏc ao hồ giảm rất nhanh, nhiệt độ nước tăng cao hơn nhiệt độ khụng khớ rất nhiều. Những nột đặc trưng về nhiệt độ cú ảnh hưởng lớn tới sự phỏt triển của cỏc loài thuỷ sản nuụi. Đặc biệt là cỏc loài giỏp xỏc nuụi trong đầm nước lợ do độ muối tăng lờn làm cho cỏc đối tượng nuụi khú lột xỏc, phỏt triển chậm và dễ phỏt sinh bệnh nếu mụi trường trong ao khụng đảm bảo .

Mựa lạnh: Từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau, nhiệt độ trung bỡnh 20,3 0C

nhiệt độ thấp tuyệt đối 7,50C, giú thịnh hành là giú Đụng, Đụng Bắc và Tõy Bắc và thường cú mưa nhiều, giỏ rột nờn ảnh hương rất lớn đến sinh trưởng, phỏt triển của cỏc giống loài nuụi thuỷ sản trong ao hồ.

- Chế độ mưa:

Hà Tĩnh là một trong những tỉnh cú lượng mưa lớn nhất phớa Bắc nước ta (lượng mưa bỡnh quõn hàng năm là 1991 mm). Số ngày mưa trung bỡnh năm khỏ cao, nơi ớt nhất cú 120-130 ngày, những vựng nhiều mưa cú thể lờn tới 180-190 ngày như huyện Kỳ Anh, phổ biến là 150 đến 160 ngày. Thỏng cú lượng mưa lớn nhất là thỏng 9-10 và thường gõy ra lũ, lụt.

Do đú, việc bố trớ vụ NTTS cần phải trỏnh thời gian mưa lũ, đặc biệt tại cỏc vựng thường bị lũ, lụt. Đối với cỏc vựng nước mặn, lợ thỡ nồng độ muối và độ PH cú thể giảm xuống dưới mức quy định trong mựa mưa, gõy khụng ớt khú khăn cho NTTS.

35

- Bóo và ỏp thấp nhiệt đới :

Hà Tĩnh là một trong những vựng cú nhiều cơn bóo đi qua, bỡnh quõn mỗi năm từ 2 đến 3 cơn bóo. Bóo thường vào Hà Tĩnh từ thỏng 8 đến thỏng 11, gõy nhiều hậu quả xấu đến sản xuất và đời sống nhõn dõn. Bóo thường gõy ra mưa lớn, bỡnh quõn 1 cơn bóo hoặc ỏp thấp nhiệt đới cú thể mưa đến 100 - 200 mm, cú nơi 400 - 500 mm, gõy lũ, lụt lớn ảnh hưởng trực tiếp đến NTTS cỏc vựng nuụi ven sụng, ven biển.

Mỗi năm, Hà Tĩnh thường cú 2 đợt lũ đú là: lũ tiểu món vào thỏng 5 và mựa lũ chớnh thường xảy ra từ 8 đến thỏng 10. Lũ tiểu món tuy khụng lớn nhưng nước tràn gõy ỳng lụt cục bộ, ảnh hưởng đến cỏc ao hồ thuỷ sản. Do đặc điểm cỏc dũng sụng ở Hà Tĩnh thường ngắn và hẹp nờn thoỏt nước chậm. Lũ, lụt ở đõy thường gõy thiệt hại rất lớn đối với cụng trỡnh thuỷ lợi núi chung và thuỷ sản núi riờng. Vựng đồng bằng ven biển thường bị ảnh hưởng của nước dõng trong mựa mưa bóo, đờ cống ngăn mặn dễ bị tàn phỏ, đặc biệt là sạt lở cỏc ao đầm NTTS.

- Thuỷ văn :

Do đặc điểm địa hỡnh dốc từ Tõy sang Đụng và cỏc dũng sụng được bắt nguồn từ dóy nỳi phớa Tõy đổ ra biển Đụng, cỏc con sụng này thường hẹp và dốc nờn trong mựa mưa, lũ cỏc cửa sụng thường bị ngập ỳng và mang theo nhiều huyền phự bự đắp ở vựng cửa. Thuỷ triều vựng cửa sụng lờn xuống với biờn độ triều rất lớn và lấn sõu vào nội địa tạo ra những vựng diện tớch mặn, lợ khỏ lớn cú thể phỏt triển NTTS.

Hà Tĩnh cú 4 cửa sụng lớn gồm: Cửa Hội, cửa Sút, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu. Bốn hệ thống sụng này là nguồn nước chớnh cung cấp phục vụ cho NTTS mặn, lợ.

- Hải văn :

Vựng biển Hà Tĩnh cú chế độ nhật triều khụng đều, hàng thỏng cú khoảng 10 - 15 ngày cú 2 lần nước cường và 2 lần nước rũng trong ngày. Cường độ triều dõng nhanh và diễn ra trong thời gian ngắn (khoảng 10 - 12 giờ), nhưng cường độ

36

triều rỳt chậm và thời gian triều rỳt dài hơn (khoảng 15 - 16 giờ). Với đặc điểm như vậy, nờn NTTS gặp khú khăn trong việc cấp, thoỏt nước cho cỏc ao nuụi.

- Nồng độ muối :

Nồng độ muối thay đổi theo mựa và vị trớ của từng vựng. Càng đi sõu vào cửa sụng cửa lạch nồng độ muối càng giảm. Từ thỏng 4 đến thỏng 8 nồng độ muối ở cửa sụng biến động từ 20%0 - 32%0. Từ thỏng 11 đến thỏng 3 nồng độ muối biến động từ 10 %0 - 32%0, rất thuận lợi cho cỏc đối tượng nuụi trồng trong mụi trường nước lợ, mặn. Từ thỏng 9 đến thỏng 10 nồng độ muối giảm từ 6%0 xuống 0 %0 gõy khú khăn cho NTTS mặn, lợ.

- Độ PHnước:

Độ PH nước cửa sụng Hà Tĩnh biến động từ 6,8 - 8,2 rất thuận lợi cho NTTS mặn, lợ.

2.1.1.2. Tài nguyờn thiờn nhiờn

+ Đất đai và thổ nhưỡng

Hà Tĩnh với địa hỡnh cú đồi, nỳi, sụng suối và đồng bằng với 03 nhúm đất chớnh cú liờn quan đến nuụi trồng thủy sản mặn, lợ gồm:

- Nhúm đất cỏt

Nhúm đất cỏt cú diện tớch 38.204 ha chiếm 6,3% diện tớch toàn tỉnh, trong đú chủ yếu là đất cỏt ven biển (23.926 ha) cũn lại là đất cồn cỏt (14.278 ha). Loại đất này thường được dựng để trồng đậu, lạc, khoai, rừng phũng hộ. Nhúm đất này cú khả năng phỏt triển NTTS nếu được xõy dựng hệ thống thuỷ lợi cấp nước ngọt.

- Nhúm đất mặn

Nhúm đất mặn cú diện tớch 4.432 ha, chiếm 0,73 % diện tớch toàn tỉnh, phõn bố rói rỏc ven theo cỏc cửa sụng. Đất bị nhiễm mặn là do ảnh hưởng của nước biển xõm nhập và tớch luỹ trong đất, theo 2 con đường hoặc do mặn tràn, hoặc ngầm theo mạch ngang trong đất. Nhúm đất này, tương đối phự hợp với NTTS mặn, lợ.

- Nhúm đất phốn mặn:

37

Ở Hà Tĩnh đất phốn khụng điển hỡnh, chỉ xuất hiện đất phốn ớt và đất phốn trung bỡnh, nhưng thường đi đụi với đất mặn ớt, hỡnh thành nờn đất phốn trung bỡnh mặn ớt. Loại đất này cú diện tớch 17.919,3 ha, chiếm 2,95% diện tớch toàn tỉnh, phõn bố tập trung ở cỏc dải đất phự sa gần cỏc cửa sụng ven biển cú địa hỡnh tương đối thấp, thớch hợp cho phỏt triển nụng nghiệp và NTTS.

- Nhúm đất phự sa:

Loại này, Hà Tĩnh hiện cú diện tớch 100.277,3 ha chiếm 17,73%, phõn bố tập trung ở địa hỡnh vựng đồng bằng ven biển, sản phẩm phự sa của cỏc sụng suối chớnh như sụng La, sụng Lam, sụng Nghốn, sụng Hội, sụng Rào Cỏi, sụng Rỏc.

+ Tài nguyờn nước

Hiện tại chưa cú số liệu đầy đủ về điều tra thăm dũ nước ngầm cỏc vựng nuụi trồng ven biển Hà Tĩnh nờn chưa cú sự kết luận chớnh xỏc về trữ lượng nguồn nước ngầm tại cỏc vựng ven sụng, ven biển Hà Tĩnh. Nhưng theo kết quả khoan thử một số vựng thỡ đại bộ phận cỏc vựng nuụi cú thể khai thỏc được nguồn nước ngầm tại chỗ (trừ một số xó gần Hộ độ - Thạch Hà và một số xó thuộc thuyện Kỳ Anh).

Nguồn nước mặt ở Hà Tĩnh khỏ phong phỳ nhờ hệ thống ao hồ và sụng ngũi. Hà Tĩnh cú 266 hồ chứa lớn nhỏ cú khả năng tớch trữ trờn 600.106 m3 nước, cú 282 trạm bơm với tổng lưu lượng 338.000m3/giờ và 15 đập dõng tổng lưu lượng 6,9m3/giõy. Tuy lưu lượng nước mặt lớn, nhưng việc sử dụng phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp và NTTS cũn bị hạn chế. Hiện nay, tỉnh đang thực hiện cỏc dự ỏn ngọt hoỏ Sụng Nghốn, nõng cấp hồ Cẩm Sơn, Hồ Kẻ Gỗ; đặc biệt tỉnh đang triển khai xõy dựng mới cụng trỡnh hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, cú dung tớch gần 1 tỷ m3 nước khối nước. Đõy là cụng trỡnh đa mục tiờu, trong đú cú tớnh đến việc cấp nước ngọt phục vụ NTTS cho cỏc huyện: Nghi Xuõn, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà. Ngoài ra một số hồ đập nhỏ khỏc sẽ được hoàn thiện từ nay đến 2015, đảm bảo cung cấp đầy đủ nước cho sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp,

38

cụng nghiệp - dịch vụ và nhu cầu sinh hoạt, gúp phần ổn định mụi trường sinh thỏi, và phũng, trỏnh thiờn tai.

+ Tài nguyờn sinh vật

Thực vật phự du vựng ven biển Hà Tĩnh khỏ phong phỳ, là nguồn thức ăn

trực tiếp hoặc giỏn tiếp cho cỏc đối tượng nuụi thuỷ sản, cũng như cú vai trũ trong sự ổn định mụi trường. Thực vật phự du vựng ven biển Hà Tĩnh gồm 17 họ, trong đú cú nhiều loài làm thức ăn cho ấu trựng loài tụm, cỏ. Trong số 150 loài thực vật phự du cú thỡ tảo silic chiếm 90%, tảo giỏp chiếm 6,2%, tảo lam chiếm 1,9%, tảo lục 1,6%. Sinh vật lượng ở vựng cửa sụng bỡnh quõn 18 triệu tế bào/m3.

Động vật phự du: Động vật phự du ở vựng triều Hà Tĩnh tương đối phong

phỳ, đa dạng, trong đú cú nhiều loài làm thức ăn cho tụm, cỏ. Thành phần và mật độ động vật phự du biến động trong ngày, cao nhất vào lỳc triều cường và thấp nhất vào lỳc triều kiệt .

Sinh vật đỏy: Cú nhiều loại sinh vật đỏy ở vựng triều, nhưng chủ yếu giun

nhiều tơ, nguồn thức ăn tốt cho tụm, cỏ.

Rong biển: Cú nhiều cú giỏ trị kinh tế cao như giống rong cõu chỉ vàng Glacilara, giống rong sụn.... vừa làm chế biến thức ăn cho NTTS vừa bảo vệ mụi trường sinh thỏi trong nuụi trồng.

Rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn ở Hà Tĩnh tập trung chủ yếu ở Thạch Hà,

thành phố Hà Tĩnh, Cẩm Xuyờn, Kỳ Anh và Nghi Xuõn. Diện tớch rừng ngập mặn khoảng 1.100 ha, được trồng ở cỏc bói triều cửa sụng, ven sụng tạo điều kiện tốt cho bảo vệ đờ điều và NTTS.

Nguồn lợi thuỷ sản mặn, lợ: Theo số liệu điều tra của Viện nghiờn cứu hải

sản, vựng biển Hà Tĩnh cú 267 loài của 90 họ trong đú cú 60 loài cú giỏ trị đặc biệt 20 loài tụm, mực cú giỏ trị xuất khẩu cao. Nguồn lợi thuỷ sản nước lợ phong phỳ về cả số lượng và thành phần loài như: tụm sỳ, tụm he, tụm rảo, tụm tớt, tụm gai, cỏ đối, cỏ vược, cỏ sỳ vàng, cỏ chai, cua biển, ghẹ, cỏc loại rong biển và cỏc loài nhuyễn thể.

39 2.1.1.3. Mụi trường:

+ Hiện trạng mụi trường nước sụng:

Nồng độ muối ở cỏc con sụng nước lợ biến đổi theo mựa. Những thỏng cú mưa lớn thường từ cuối thỏng 8 đến hết thỏng 10, nồng độ muối giảm thấp khụng thớch hợp cho NTTS. Từ thỏng 4 đến thỏng 8 nồng độ muối bỡnh quõn từ 20‰ đến 32‰, độ PH nước sụng khoảng 6,8 - 8,2 thớch hợp cho NTTS.

Hiện tại mức độ ụ nhiễm do chất thải, kim loại nặng, hoỏ chất độc hại do cỏc nhà mỏy, cầu cảng, cỏc vựng sản xuất kinh doanh tiểu thủ cụng nghiệp, sản xuất nụng nghiệp chưa đến mức gõy ảnh hưởng xấu cho phỏt triển NTTS. Trong tương lai, nếu cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc hoạt động dịch vụ khỏc phỏt triển cú nhiều nhà mỏy, cầu cảng... xõy dựng ở vựng ven sụng, ven biển thỡ chất lượng nguồn nước cú nguy cơ giảm theo chiều hướng bất lợi cho NTTS. Đặc biệt là việc sử dụng thuốc trừ sõu tuỳ tiện trong sản xuất nụng nghiệp do khụng kiểm soỏt được liều lượng sử dụng nờn thuốc cũn tồn dư trong đất, nước, rơm rạ và nụng sản... thụng qua cỏc đợt mưa chảy vào cỏc khu vực sụng gõy ảnh hưởng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 37 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)