Năng suất nuụi tấn/năm 2,53 4,73 5,72 4,22 5,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 56 - 60)

Tụm sỳ 0,15 0,35 0,51 0,49 0,69 Tụm he chõn trắng 6,06 1,93 3,18 Nhuyễn thể 4,91 9,11 10,58 10,25 14,52 Cỳa, hải sản khỏc 2,87 2 Tốc độ tăng năng suất %/năm 87% 21% -26% 26% Tụm sỳ 132% 46% -5% 40% Tụm he chõn trắng -68% 65% Nhuyễn thể 85% 16% -3% 42% Nguồn: Sở Thủy sản Hà Tĩnh

52

Đối với tụm sỳ: Năng suất nuụi đạt trung bỡnh năm 2005 khoảng 0,69

tấn/ha, bao gồm nuụi thõm canh đạt 3 - 5 tấn /ha/vụ, nuụi bỏn thõm canh đạt từ 1,2 đến 1,4 tấn/ha/vụ, cỏc hỡnh thức nuụi quảng canh và quảng canh cải tiến chỉ đạt từ 0,3 đến 0,6 tấn/ha/vụ.

Tụm he chõn trắng: Năng suất nuụi trung bỡnh toàn tỉnh năm 2005 là 3,18

tấn/ha. Tụm he chõn trắng mới chỉ được nuụi chủ yếu tại huyện Thạch Hà và Nghi Xuõn từ năm 2003 lại nay, nhưng chủ yếu do phỏt triển nuụi tụm trờn cỏt của Cụng ty Việt Mỹ đầu tư.

Về nhuyễn thể: Năng suất nuụi nhuyễn thể năm 2005 đạt trung bỡnh toàn

tỉnh khoảng 14,52 tấn/ha, trong đú huyện Thạch Hà 9,11 tấn/ha, Cẩm Xuyờn 10,25 tấn/ha, thị xó Hà Tĩnh 10,58 tấn/ha, riờng huyện Kỳ Anh đạt 14.,52 tấn/ha. Đối với nuụi cua và cỏc hải sản khỏc, năng suất đạt trung bỡnh 2,87 tấn/ha.

Nhận xột:

- Nuụi tụm sỳ vẫn là đối tượng nuụi chớnh đối với lĩnh vực nuụi trồng thủy sản mặn, lợ ở tỉnh Hà Tĩnh; hỡnh thức nuụi chủ yếu đang là quảng canh, quảng canh cải tiến nờn năng suất và sản lượng đạt thấp.

- Tốc độ tăng trưởng NTTS ở tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian qua đạt khỏ cao, cả về diện tớch, năng suất và sản lượng. Diện tớch NTTS mặn, lợ bỡnh quõn toàn tỉnh đạt 17,7%, nhưng tốc độ tăng sản lượng đạt 46,3%, tốc độ tăng năng suất trung bỡnh năm 27%/năm. Nếu so sỏnh từng năm, dễ nhận thấy sự tăng trưởng về diện tớch, sản lượng, năng suất khụng ổn định và cú xu hướng chững lại. Trong những năm tới diện tớch dự kiến sẽ tăng khụng đỏng kể, do nguồn lực về đất cú hạn, nếu Hà Tĩnh khụng kịp thời chuyển đổi sang hỡnh thức nuụi thõm canh và nuụi cụng nghiệp cú năng suất cao hơn, cú thể dẫn đến nguy cơ tốc độ tăng trưởng về NTTS của tỉnh sẽ giảm.

- Một số diện tớch đất sản xuất nụng nghiệp cú giỏ trị kinh tế thấp đó được chuyển đổi qua nuụi trồng thủy sản cú hiệu quả kinh tế cao hơn (đối với loại hỡnh đất này trước khi chuyển đổi chỉ đạt doanh thu từ 15 đến 20 triệu đồng/ha/năm,

53

nhưng sau khi chuyển đổi đất sang NTTS, doanh thu từ 45 - 60 triệu đồng/ha/năm, hiệu quả hơn gấp 2,8-3,0 lần).

2.2.2. Tổ chức sản xuất trong NTTS mặn, lợ ở tỉnh Hà Tĩnh

Tổ chức hoạt động trong NTTS mặn lợ tỉnh Hà Tĩnh chủ yếu ở cỏc loại hỡnh như: Trang trại, tổ hợp, hợp tỏc xó, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn và cỏc hộ gia đỡnh.

Mụ hỡnh tổ chức sản xuất NTTS của tỉnh Hà Tĩnh hiện nay chủ yếu là hộ gia đỡnh, cỏc loại hỡnh khỏc chiếm tỷ trọng nhỏ, tốc độ tăng chậm. Năm 2001, ở Hà Tĩnh chỉ cú 5 trang trại NTTS, 10 HTX, 01 doanh nghiệp Nhà nước, 2 doanh nghiệp tư nhõn tham gia NTTS. Đến năm 2005, trờn toàn địa bàn tỉnh cú 10 trang trại, 14 HTX, 5 doanh nghiệp tư nhõn tham gia NTTS và 01 doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh trong NTTS.

Thực tế cho thấy, chưa thể khẳng định được mụ hỡnh tổ chức sản xuất NTTS nào đạt hiệu quả nhất, nhưng mụ hỡnh NTTS theo hộ gia đỡnh và trang trại cú số lượng mở rộng cao hơn nhiều so với cỏc mụ hỡnh khỏc. Đõy cũng cú thể là một trong những định hướng phỏt triển của tỉnh nhằm đẩy mạnh phỏt triển NTTS của tỉnh trong tương lai. Tuy vậy, mụ hỡnh tổ chức sản xuất nay đang gặp một số khú khăn như:

- Khả năng huy động vốn để đầu tư phỏt triển hạn chế, do cỏc hộ ngư dõn ven biển cũn nghốo, nờn khụng cú điều kiện để đầu tư cơ sở hạ tầng vựng nuụi (đờ bao, đờ ngăn mặn, hệ thống cấp, thoỏt nước, điện.. ) và đầu tư chiều sõu theo hướng thõm canh.

- Việc chuyển đổi diện tớch từ đất nụng nghiệp sang đất NTTS rất khú thực hiện, do mỗi hộ gia đỡnh được cấp quyền sử dụng 01 diện tớch đất nhất định, nay muốn chuyển đổi một vựng sang NTTS phải cú sự thống nhất của từng hộ trong cộng đồng.

54

- Trỡnh độ, năng lực về quản lý, kỷ thuật, khả năng ỏp dụng và chuyển giao cụng nghệ cũng hết sức hạn chế, do cỏc hộ chủ yếu chuyển từ lao động sản xuất nụng nghiệp sang NTTS, chưa được đào tạo, tập huấn về kỹ thuật.

- Việc hỡnh thành, tổ chức quản lý cộng đồng cỏc vựng nuụi tập trung gặp khú khăn, nhất là: cấp nước, thoỏt nước thải; kiểm soỏt và xử lý dịch bệnh; tiờu thụ sản phẩm.

Cỏc mụ hỡnh tổ chức NTTS mặn, lợ đó trực tiếp tạo việc làm, thu nhập cho trờn 5.000 lao động ven sụng, ven biển, tận dụng được lao động nụng nhàn trong nụng thụn, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nụng nghiệp, nụng thụn.

2.2.3. Sản xuất giống, thức ăn và chế biến, tiờu thụ sản phẩm

2.2.3.1. Sản xuất và cung ứng giống

Nhỡn chung, trong những năm qua việc sản xuất và cung ứng giống tại chổ ngày càng tăng, mặc dự mức độ đỏp ứng cũn thấp hơn so với cỏc khu vực Bắc Trung Bộ.

Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, số lượng trại giống ở Hà Tĩnh tăng chậm, từ 01 trại sản xuất giống tụm sỳ năm 2001, nhưng đến năm 2005 cú 05 trại sản xuất con tụm giống nhõn tạo, trong đú 4 trại sản xuất chuyờn tụm sỳ và 01 trại chuyờn sản xuất tụm he chõn trắng. Tổng cụng suất thiết kế đạt 530 triệu post/năm.

Mặc dự thực tế số lượng trại và tổng cụng suất thiết kế tăng, nhưng khả năng khai thỏc chưa hiệu quả. Năm 2001, toàn tỉnh Hà Tĩnh chỉ sản xuất được 5 triệu post tụm giống, chỉ đỏp ứng được con giống tại chỗ 12,4% nhu cầu. Năm 2005, toàn tỉnh chỉ sản xuất được 45 triệu post tụm giống, mới khai thỏc được 8,5% so với cụng suất thiết kế, chỉ đỏp ứng được 17,8% nhu cầu. Số giống cũn lại được cỏc hộ dõn mua từ cỏc tỉnh Nam Trung Bộ (năm 2001, toàn tỉnh nhập tụm

55

giống từ cỏc tỉnh khỏc về là 35,2 triệu post và năm 2005 nhập khoảng 207,5 triệu post).

Bảng 2.8: Diễn biến sản xuất giống

Stt Chỉ tiờu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)