Tồn tại và nguyờn nhõn *Tồn tại:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 90)

*Tồn tại:

Cỏc làng nghề phỏt triển khụng đồng đều, nhỡn chung cũn mang tớnh tự phỏt mà chưa cú định hướng phỏt triển, qui hoạch tổng thể cả thành phố cũng như chi tiết cỏc huyện, xó.

Cỏc làng nghề cũn rất phõn tỏn và phỏt triển khụng đồng đều giữa cỏc huyện. Những làng nghề phỏt triển khỏ như chế biến nụng, thuỷ sản, nghề kim khớ, đỳc, đồ gỗ gia dụng cỏc dịch vụ vận tải, đúng mới và sửa chữa tàu thuyền. Cũn lại một số nghề truyền thống đang gặp khú khăn như mõy tre đan, nghề thủ cụng mỹ nghệ, gốm sứ, thờu ren, dệt thảm, tạc tượng;

Cỏc cơ sở sản xuất của cỏc làng nghề nhỡn chung cú quy mụ nhỏ, trừ một số ngành nghề (như đỳc, cơ khớ lắp rỏp, như ngành phụ trợ cho cụng nghiệp, vận tải biển, chế biến thuỷ hải sản, gỗ) đó hỡnh thành cỏc cụng ty, doanh nghiệp tư nhõn hoặc cỏc HTX cũn lại cỏc làng nghề như thủ cụng mỹ nghệ, dệt thảm len, chiếu cúi, mõy tre đan, làm bỳn, bỏnh…chủ yếu là hộ nhỏ lẻ;

Một số làng nghề cú nguồn nguyờn liệu khỏ dồi dào tại địa phương như chế biến lương thực, thực phẩm, thuỷ hải sản nhưng tổ chức sản xuất cũn bị phõn tỏn, thiếu qui hoạch nờn lượng nguyờn liệu cung cấp khụng ổn định, chất lượng, giỏ thành đầu vào cho chế biến bất cập. Một số ngành nghề lại phụ thuộc vào cỏc nguyờn liệu nhập từ bờn ngoài như đỳc kim loại, chế biến gỗ, tre, mõy, nguyờn liệu dệt, thờu ren;

Đa số cỏc làng nghề hoạt động thủ cụng với kỹ thuật và cụng nghệ cũ, nguyờn nhõn chớnh là khả năng đầu tư đổi mới cụng nghệ hạn chế do ớt vốn, hơn nữa một số làng nghề vẫn hoạt động như nghề phụ kiờm làm nụng nghiệp, người lao động phần lớn là nụng dõn (như chế biến nụng sản, mõy tre đan, dệt, thủ

cụng mỹ nghệ. Tuy vậy đó cú một số làng nghề tiếp cận được với cụng nghệ kỹ thuật mới như đỳc, cơ khớ, mộc gia dụng, gốm nờn năng suất và chất lượng sản phẩm đó cú nhiều tiến bộ;

Nhỡn chung trỡnh độ tay nghề của lao động ở mức trung bỡnh và thấp vỡ chủ yếu tự đào tạo thụng qua lao động trực tiếp hoặc truyền nghề trong gia đỡnh, rất ớt cụng nhõn được đào tạo, qua trường cụng nhõn kỹ thuật;

Địa bàn sản xuất phần lớn cỏc cơ sở lấy nơi cư trỳ làm nơi sản xuất, một số địa phương bước đầu đi vào qui hoạch cụm cơ sở làng nghề, nhưng cũn rất ớt (như Thuỷ Nguyờn, Kiờn An, Vĩnh Bảo) những làng nghề cú thể lập quy hoạch tập trung như kim khớ, mộc gia dụng, dệt may, sản xuất vật liệu xõy dựng. Cũn lại những làng nghề hoạt động chủ yếu ở địa bàn nơi cư trỳ như thủ cụng mỹ nghệ, chế biến nụng – thuỷ sản thủ cụng;

Sản phẩm ở trong cỏc làng nghề chủ yếu tiờu thụ nội địa. Một số sản phẩm cú năng lực cạnh tranh khỏ như sản phẩm đỳc cơ khớ, cau sấy, bỏnh đa, bỳn, nước mắm Cỏt Hải nhưng sản lượng xuất khẩu chưa nhiều, cũn lại những làng nghề đang gặp khú khăn như mõy tre đan, sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, muối..

Tỡnh trạng mụi trường ụ nhiễm ở một số làng nghề bắt đầu tăng đến mức cần quan tõm xử lý (như chế biến nụng sản, dệt, mộc, mỹ nghệ, đỳc, cơ khớ, nuụi cỏ lồng bố)

Trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện chớnh sỏch phỏt triển làng nghề cũn những khú khăn như: đất đai cho qui hoạch cỏc cụm cơ sở làng nghề, vốn đầu tư cho xõy dựng cơ sở hạ tầng làng nghề tập trung, nõng cấp cụng nghệ kỹ thuật, cụng tỏc đào tạo lao động cú tay nghề, xỳc tiến thương mại mở rộng thị trường, xõy dựng thương hiệu, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn cũn nhiều mặt hạn chế, rất cần sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền, cơ quan chức năng, cỏc ban ngành cú sự chỉ đạo, phối kết hợp để ngành nghề nụng thụn cú điều

kiện, cơ hội tốt hơn cho phỏt triển, thực hiện tốt vị trớ vai trũ trong đời sống kinh tế – xó hội.

Nguyờn nhõn:

Từ những tồn tại thực tế trờn ta thấy rằng sự phỏt triển làng nghề ở Hải Phũng đó đạt được kết quả cú ý nghĩa quan trọng, nhưng so với tiềm năng sẵn cú của Hải Phũng thỡ phỏt triển làng nghề ở đõy chưa tương xướng là do vẫn cũn tồn tại những nguyờn nhõn cơ bản cần được giải quyết đú là:

Thứ nhất: Giữa năng lực sản xuất cũn bị hạn chế với sự phỏt triển tăng lờn của thị trường. Trong điều kiện mới, nhu cầu của thị trường khụng ngừng biến đổi, khụng ngừng tăng lờn, cũn sản xuất của làng nghề đó khụng vượt qua được giới hạn của chớnh bản thõn của cỏc làng nghề nờn đó khụng đỏp ứng được kịp thời và đầy đủ nhu cầu mà thị trường đũi hỏi. Hơn nữa cạnh tranh của cỏc sản phẩm làng nghề cũn đơn điệu yếu thế so với cỏc sản phẩm tiờu dựng cụng nghiệp;

Thứ hai: Giữa nhu cầu và khả năng phỏt triển sản xuất với sự hạn chế của cỏc nguồn lực cung ứng cho nú. Thực tế đó cho thấy, sự phỏt triển sản xuất mạnh hay yếu, một mặt phụ thuộc vào điều kiện nhu cầu, song mặt khỏc lại phụ thuộc rất lớn vào cỏc điều kiện cung ứng. Đối với làng nghề Hải Phũng cỏc điều kiện cung ứng căn bản nhất để duy trỡ và phỏt triển sản xuất là : vốn, lao động và nguyờn vật liệu, cơ chế chớnh sỏch;

Thứ ba: Nguyờn nhõn tồn tại nữa là nhu cầu phỏt triển sản xuất với sự hạn chế trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ. Những phần tớch ở trờn đó cho thấy kỹ thuật và cụng nghệ sản xuất trong làng nghề cũn hết sức thụ sơ và lạc hậu. Việc ỏp dụng kỹ thuật và đổi mới cụng nghệ diễn ra cũn chậm., chưa cú sự hỗ trợ từ phớa nhà nước và hạn chế về vốn, cơ sở hạ tầng khụng đỏp ứng được nhu cầu hiện tại.

Thứ bốn: Sự vận động của cơ chế thị trường đũi hỏi khả năng thớch ứng rất nhanh nhạy của người sản xuất, đũi hỏi họ khụng chỉ cú những kiến thức về chuyờn mụn mà cũn phải nắm bắt được những kiến thức về thị trường và quản lý

sản xuất kinh doanh. Thỡ ở đõy những chủ cơ sở hiện nay đều bị hạn chế về mặt này, hầu hết đều chưa qua trường lớp đào tạo, bồi dưỡng về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh cũng như cỏc lớp bồi dưỡng về thị trường.

Trờn đõy là bốn nguyờn nhõn chủ yếu đang tồn tại trong cỏc làng nghề ở Hải Phũng hiện nay. Đũi hỏi phải cú những phương hướng và giải phỏp cụ thể và thớch hợp để từng bước củng cố thỳc đẩy sản xuất ở cỏc làng nghề hiện cú phỏt triển nhanh chúng, ổn định, đỏp ứng bối cảnh mới hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Kết luận chƣơng 2:

Từ việc nghiờn cứu ở chương 2 cho ta thấy những yếu tố cơ bản tỏc động đến hoạt động sản xuất kinh doanh đối với cỏc làng nghề ở Hải Phũng đú là: lao động,vốn, cụng nghệ, cơ sở hạ tầng và yếu tố thị trường là những yếu tố cơ bản tỏc động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cơ sở ở cỏc làng nghề. Cũn nhõn tố về điều kiện tự nhiờn và tiềm năng sẵn cú của Hải Phũng cũng cú tỏc động nhưng đõy khụng phải là yếu tố quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cơ sở trong làng nghề. Ngược lại những yếu tố này hiện nay Hải Phũng đang cú lợi thế hơn hẳn cỏc địa phương khỏc, vỡ vậy cần tận dụng những nhõn tố này làm đũn bẩy để kớch thich cỏc nhõn tố khỏc.

Qua đỏnh giỏ thực trạng ở cỏc làng nghề trong thời gian qua trờn cỏc gúc độ cơ bản như là: Phõn bố của làng nghề; phương thức hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cơ sở trong cỏc làng nghề; nguồn lao động; nguồn vốn; trỡnh độ khoa học kỹ thuật cụng nghệ; thị trường; tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường đó cho ta thấy. Tuy trong thời gian qua đó phỏt triển và đúng vai trũ nhất định trong đời sống kinh tế của Hải Phũng, những cũng tồn tại nhiều bất cập về: Thị trường kộm phỏt triển, kể cả thị trường đầu vào và thị trường đầu ra; Cụng nghệ lạc hậu, phần lớn cỏc cơ sở sản xuất vẫn sử dụng mỏy múc lạc hậu kết hợp với thủ cụng; Kết cấu hạ tầng kộm, khụng đồng bộ dẫn đến tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ngày càng phổ biến trong cỏc làng nghề; Trỡnh độ lao động thấp, thợ chỉ được

kốm cặp trong thời gian ngắn khụng được đào tạo bài bản, kỹ năng quản lý và tiếp cận thị trường yếu đa phần tự học; Sự tiếp cận cỏc nguồn vốn vẫn cũn hạn chế; Cơ chế chớnh sỏch chưa được quan tõm. Nguyờn nhõn là vẫn tồn tại những mõu thuẫn nội tại của bản thõn cỏc cơ sơ sản xuất và một phần do yếu tố khỏch quan và chủ quan.

So sỏnh với những điều kiện cần thiết để phỏt triển làng nghề kết hợp với những bài học kinh nghiệm thực tế của cỏc điạ phương như ở chương 1 đó phõn tớch đối chiếu với những đỏnh giỏ thực trạng của cỏc làng nghề trong thời gian qua ta thấy: muốn phỏt triển làng nghề trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cần định hướng và cú những giải phỏp cụ thể là một đũi hỏi tất yếu phải cú.

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)