Cỏc điều kiện phỏt triển làng nghề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 26)

Qỳa trỡnh phỏt triển của làng nghề cần cú nhiều điều kiện, nhưng những điều kiện này cú sự biến đổi trong từng thời kỳ và tỏc động theo chiều hướng khỏc nhau. Chỳng cú thể là những điều kiện thỳc đẩy nhưng cũng cú thể là những điều kiện kỡm hóm sự phỏt triển.Ở mỗi vựng, mỗi địa phương, mỗi làng nghề do cú những đặc điểm khỏc nhau về cỏc điều kiện tự nhiờn, kinh tế, xó hội và văn hoỏ nờn những điều kiện này là khụng giống nhau. Tuy nhiờn ta cú thể tỡm hiểu và khỏi quỏt những điều kiện cơ bản sau:

1.1.2.1.Cơ chế chớnh sỏch phỏt triển làng nghề: Qỳa trỡnh đổi mới kinh tế cựng với hệ thống chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của nhà nước đó cú những tỏc động to lớn cú ý nghĩa quyết định tới sự phỏt triển của làng nghề truyền thống. Sự chuyển biến quan trọng này đó được tỏc động bởi cỏc đường lối, chớnh sỏch: Nghị định số 66/2006/NĐ - CP ngày 07/7/2006 của Thủ tướng Chớnh phủ về một số chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển ngành nghề nụng thụn; Thụng tư hướng dẫn số 116/2006/TT – BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ - CP ngày 07/7/2006 của Chớnh phủ về phỏt triển ngành nghề nụng thụn; Thụng tư 113/2006/TT – BTC ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn một số nội dung về ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ phỏt triển ngành nghề nụng thụn theo Nghị định số 66/NĐ - CP ngày 07/7/2006 của Chớnh phủ. Với những

chớnh sỏch này phần nào đú đó thao gỡ những khú khăn và hạn chế cho cỏc làng nghề được tiếp cận với nguồn tớn dụng và được hỗ trợ về khoa học kỹ thuật, giống, đào tạo nguồn nhõn lực. Đồng thời chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế đó kớch thớch sản xuất phỏt triển, mở rộng thờm nhiều thị trường mới. Ngoài ra cũn cú những chớnh sỏch khỏc như chớnh sỏch miễn giảm thuế, chớnh sỏch phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tỏc xó… đó cú những tỏc động tớch cực tới sự phỏt triển của làng nghề. Đồng thời trờn cơ sở đổi mới đường lối kinh tế, một loạt cỏc văn bản luật đó ra đời như: Luật doanh nghiệp, Luật cụng ty, Luật hợp tỏc xó, Luật đất đai, Luật đào tạo nghề…đó tạo mụi trường phỏp lý thuận lợi cho sự phỏt triển của làng nghề của cả nước núi chung, Hải Phũng núi riờng.

Cựng với đú Chớnh quyền Hải Phũng cũng cú những chớnh sỏch nhằm cụ thể hoỏ cỏc nội dung trờn như: Nghị quyết số 11 – NQ/TU ngày 28/10/2002 của Đảng bộ thành phố Hải Phũng (khoỏ XII) “Triển khai thực hiện Nghị quyết TW5 (khoỏ IX) về đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn Hải Phũng thời kỳ 2001 – 2010”; Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII Đảng bộ thành phố Hải Phũng, ra soỏt, điều chỉnh bổ sung qui hoạch phỏt triển nụng nghiệp – nụng thụn Hải Phũng tới năm 2020; Cụng văn số 4261/CV – UB ngày 09/8/2005 của UBND Thành phố về việc “ Xõy dựng quy hoạch phỏt triển ngành nghề nụng thụn đến năm 2010, định hướng đến năm 2020”; Quyết định số 74/QĐ - UBND ngày 12/01/2006 của UBND Thành phố về việc phờ duyệt đề cương Quy hoạch phỏt triển ngành nghề, làng nghề Hải Phũng đến năm 2020. Những chớnh sỏch này đó thỏo gỡ những khú khăn về cơ sở hạ tầng, quỹ đất dành cho cỏc làng nghề và nhất là làm giảm được tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường ở cỏc làng nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)