*Điều kiện tự nhiờn: Hải Phũng là thành phố ven biển, nằm phớa Đụng miền Duyờn hải Bắc Bộ, cỏch thủ đụ Hà Nội 102km, cú tổng diện tớch tự nhiờn là 152.318,49 ha (số liệu thống kờ năm 2001) chiếm 0,45% diện tớch tự nhiờn cả nước. Hải Phũng nằm trong một khu vực địa lý rất thuận lợi để phỏt triển cỏc tiềm năng kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn hoỏ. Phớa Đụng tỉnh giỏp biển, thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hoỏ và du lịch. Phớa Bắc giỏp với tỉnh Quảng Ninh; Phớa tõy giỏp Hải Dương và phớa Nam giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh.
Với vị trớ địa lý đặc biệt như trờn, Hải Phũng cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển cỏc tiềm năng kinh tế, chớnh trị, xó hội, văn hoỏ núi chung và cú tỏc động mạnh mẽ đến phỏt triển của cỏc làng nghề núi riờng. Thành phố cũng nằm ở vị trớ giao lưu thuận lợi với cỏc tỉnh trong nước và quốc tế thụng qua hệ thống đường bộ, đường sắt, đường biển, đường sụng và đường hàng khụng, rất thuận lợi cho việc xuất khẩu cỏc hàng hoỏ và dịch vụ núi chung và cỏc sản phẩm hàng hoỏ của cỏc làng nghề núi riờng.
Địa hỡnh: Hải Phũng cú địa hỡnh khỏ đa dạng với hệ thống đồi nỳi xen kẽ với cỏc vựng đồng bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc hoạt động phỏt triển kinh tế xó hội của Hải Phũng. Phần phớa bắc Hải Phũng cú cấu trỳc như một vựng trung du với những đồng bằng xen đồi trong khi phần phớa nam thành phố lại cú địa hỡnh thấp và khỏ bằng phẳng của một vựng đồng bắng thuần tuý giỏp ra biển.
Khớ hậu: Hải Phũng nằm trong vành đai nhiệt đới giú mựa Chõu Á, sỏt biển Đụng nờn chịu ảnh hưởng của giú mựa rất rừ rệt: mựa đụng cú giú bắc lạnh và khụ, mựa hố cú giú nồm mỏt mẻ, nhiều mưa, khớ hậu tương đối ụn hoà.
Sụng ngũi: Hải Phũng cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc, mật độ trung bỡnh từ 0,6 – 0,8 km trờn 1km2; Hải Phũng cú 16 sụng chớnh toả khắp địa bàn Thành phố với tổng độ dài trờn 300 km, bao gồm cỏc sụng như sụng Thỏi Bỡnh, sụng Lạch Tray, sụng Cấm, sụng Đỏ Bạch – Bạch Đằng…là những hệ thống sụng nối với cỏc tỉnh lõn cận cú điều kiện thuận lợi cho lưu thụng, giao dịch.
Biển, bờ biển, hải đảo: Hải Phũng cú bờ biển dài trờn 125 km (bao gồm cả bờ biển ngoài khơi). Cỏc đảo thuộc địa phận Hải Phũng nằm rải rỏc trờn khắp mặt biển ngoài khơi, lớn nhất là đảo Cỏt Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. Biển và bờ biển của Hải Phũng cú thể khai thỏc và phỏt triển cỏc nguồn lực sẵn cú của mỡnh và thế mạnh tiềm năng của nền kinh tế địa phương.
Tài nguyờn, khoỏng sản: Hải Phũng ớt cú cỏc mỏ khoỏng sản lớn. Tuy nhiờn, theo kết quả thăm dũ khảo sỏt thỡ Hải Phũng cú mỏ sắt ở Dương Quỏn (Thuỷ Nguyờn), mỏ kẽm ở Cỏt Bà với trữ lượng nhỏ; Khoỏng sản phi kim loại cú mỏ cao lanh ở Doón Lại (Thuỷ Nguyờn), mỏ sột ở Tiờn Hội, Chiến Thắng (Tiờn Lóng), cỏc điểm sột ở Kiến Thiết (Tiờn Lóng), Tõn Phong (Kiến Thuỵ), Đồng Thỏi (An Hải); Đỏ vụi phõn phối chủ yếu ở Cỏt Bà, Trang Kờnh, Phi Liệt, phà Đụn; quaczi và tectit ở một số nỳi thuộc Đồ Sơn; Phốt Phỏt ở đảo Bạch Long Vĩ; nước khoỏng ở xó Bạch Đằng (Tiờn Lóng) Muối và cỏt là hai nguồn tài nguyờn quan trọng của Hải Phũng, tập trung chủ yếu ở vựng bói giữa sụng và bói biển, thuộc cỏc huyện Cỏt Hải, Tiờn Lóng, Vĩnh Bảo, Kiến Thuỵ, Đồ Sơn.Trờn đảo Bạch Long Vĩ cú đỏ asffalt, sản phẩm oxy hoỏ dầu, cho biết cú triển vọng dầu khớ vỡ thềm lục địa Hải Phũng chiếm đến hẳn diện tớch Đệ Tam vịnh Bắc Bộ, cú bề dày đạt tới 3.000m;
Tài nguyờn biển là một trong những nguồn tài nguyờn quớ hiếm của Hải Phũng với gần 1.000 loài tụm, cỏ và hàng chục loài rong biển cú giỏ trị kinh tế cao như tụm rang, tụm he, cua bể, đồi mồi, sũ huyết, cỏ heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư… là những hải sản được thị trường thế giới ưa chuộng. Nguồn nước biển với độ mặn cao và ổn định ở một số vựng biển Cỏt Hải, Đồ Sơn dựng để sản xuất muối phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ chất địa phương và cả nước cũng như đời sống của nhõn dõn. Biển Hải Phũng cú nhiều bói cỏ, lớn nhất là bói cỏ quanh đảo Bạch Long Vĩ với độ rộng trờn 10.000 hải lý vuụng, trữ lượng cao và ổn định. Tại cỏc vựng triều ven bờ, ven đảo và cỏc vựng bói của sụng rộng tới
trờn 12.000 ha vừa cú khả năng khai thỏc, vừa cú khả năng nuụi trồng thuỷ sản nước mặn và nước nợ cú giỏ trị kinh tế cao [ 4];
Tài nguyờn đất của Hải Phũng cú trờn 57.000 ha đất canh tỏc, hỡnh thành từ phự sa của hệ thống sụng Thỏi Bỡnh và nằm ven biển nờn phần lớn mang tớnh chất đất phốn và phốn mặn, địa hỡnh cao thấp xen nhau và nhiều đồng trũng. Thờm vào đú là những biến động của thời tiết cú ảnh hưởng khụng tốt đến đất đai, cõy trồng gõy khú khăn cho sản xuất nụng nghiệp, nhất là nghề trồng trọt.
Tài nguyờn rừng Hải Phũng phong phỳ và đa dạng, cú rừng nước mặn, rừng cõy lấy gỗ, cõy ăn quả, tre, mõy… đặc biệt cú khu rừng nguyờn sinh Cỏt Bà với thảm thực vật đa dạng và phong phỳ, trong đú cú nhiều loại thảo mộc quớ hiếm. Diện tớch rừng khoảng 17.300 ha, trong đú cú khoảng 580 ha rừng nguyờn sinh như rừng nhiệt đới Amazụn thu nhỏ, trong đú cú nhiều loại cõy gỗ quớ hiếm được xếp loại thực vật cần bảo vệ và nhiều loại cõy dược liệu được giới y học trong và ngoài nước quan tõm; cú nhiều loại chim như hoạ mi…nhiều loại quớ hiếm chỉ cú Cỏt Bà.
Túm lại: Trong lịch sử phỏt triển cuả cỏc làng nghề (nhất là cỏc làng nghề truyền thống) chủ yếu được hỡnh thành và phỏt triển ở những nơi cú điều kiện tự nhiờn tương đối thuận lợi, dõn cư sống tập trung tương đối đụng đỳc và nhất là thường gắn liền với những vựng nguyờn liệu sẵn cú hoặc rễ khai thỏc, giao thụng thuận lợi, thường nằm bờn cạnh cỏc con sụng lớn.Vỡ vậy, nếu xột trờn gúc độ lợi thế so sỏnh thỡ Hải Phũng cú lợi thế hơn cỏc địa phương khỏc trong nước trong việc phỏt triển cỏc làng nghề vỡ năm ở vị trớ thuận lợi để giao lưu hàng hoỏ và cú tiềm năng về nguồn nguyờn liệu. Tuy nhiờn, do điều kiện khỏch quan hay chủ quan cho đến nay làng nghề ở Hải Phũng khụng phỏt triển mà đụi khi cú một số làng nghề tồn tại một cỏch khú khăn, cũn một số đó bị biến mất và đến nay chỉ cú khoảng 31 làng nghề đang tồn tại. Với những điều kiện về vị trớ địa lý, tài nguyờn khoỏng sản như trờn đó tỡm hiểu thỡ Hải Phũng cú thể hướng vào phỏt triển cỏc làng nghề về chế biến nụng, thuỷ sản; đúng mới và sửa chữa tàu;
phỏt triển cỏc làng nghề gắn với du lịch sinh thỏi; Thủ cụng mỹ nghệ như gốm, chạm khắc gỗ; sản xuất muối; nuụi trồng thuỷ hải sản…
*Kinh tế – xó hội: Hải Phũng là thành phố cụng nghiệp lõu đời, cú cảng biển, sõn bay, là đầu mối giao thụng thuận lợi, đồng bộ của miền Bắc. Điều kiện này tạo lợi thế cho thành phố nhanh chúng tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế với chi phớ được giảm thiểu. Bờn cạnh cảng biển Hải Phũng luụn giữ vị trớ là cửa chớnh ra biển của cỏc tỉnh phớa Bắc, vừa cú sõn bay Cỏt Bi đó chớnh thức mở đường bay tuyến quốc tế, nõng cao vị thế, tầm vúc của Hải Phũng trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Kinh tế Hải Phũng giai đoạn 2000 đến nay đạt mức tăng trưởng khỏ cao, tổng giỏ trị GDP (tớnh theo giỏ cố định 1994) tăng từ 8313,7 tỷ đồng năm 2000 lờn 14071,9 tỷ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 11,1%/ năm, cao hơn mức bỡnh quõn chung cả nước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nụng, lõm thuỷ sản, tăng tỷ trọng cụng nghiệp – xõy dựng và thương mại – dịch vụ. Cơ cấu kinh tế năm 2005: nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản: 11,5%; cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 40,9%; dịch vụ chiếm 47,6 %. Và đến năm 2007: nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản là 9,5%; cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 41,4%; dịch vụ chiếm 49,1%. Tổng sản phẩm GDP năm 2007 tăng 1,75 lần so với năm 2000, trong đú ngành nụng, lõm, thuỷ sản tăng 1,27 lần; cụng nghiệp và xõy dựng tăng 1,96 lần; dịch vụ tăng 1,63 lần.
Doanh nghiệp, nhất là cỏc doanh nghiệp lớn đó tớch cực, chủ động xõy dựng chiến lược, kế hoạch SXKD. đầu tư đổi mới thiết bị cụng nghệ, đổi mới phương phỏp quản lý. Trong giai đoạn 2001 – 2007, tổng vốn đầu tư toàn thành phố là 45.271 tỷ đồng trong đú vốn đầu tư, mở rộng qui mụ sản xuất, đổi mới thiết bị cụng nghệ được chỳ trọng - đặc biệt tập trung vào một số nhúm ngành như: đúng tàu, sản xuất thộp, hoỏ chất, may mặc, giày dộp, chế biến gỗ, giấy. Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố đó chuyển biến khỏ. Chỉ cũn 4% số doanh nghiệp sử dụng thiết bị cụng nghệ lạc
hậu, trung bỡnh chiếm 78%, tiờn tiến chiếm 18%. Cỏc doanh nghiệp đó nhận thức rừ hơn tầm quan trọng và tớch cực ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế như ISO 9000, ISO 14000, HACCP, TQM, SA 8000. Đồng thời cú chuyển biến đỏng kể về nhận thức xõy dựng và xỏc lập bảo hộ sở hữu cụng nghiệp của doanh nghiệp mỡnh. Với những bước chuẩn bị tớch cực, nền kinh tế thành phố đó bước đầu tạo được sự thớch ứng với cơ chế thị trường. Cỏc cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đó bắt đầu quen với cỏc giao dịch quốc tế. Năng lực trỡnh độ hội nhập mà cỏc doanh nghiệp được nõng lờn. Chẳng những khụng bị chốn ộp theo lộ trỡnh hội nhập mà cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn đó chủ động nắm bắt cơ hội để mở rộng, phỏt triển sản xuất. Kim ngạch xuất khẩu đó tăng lờn đỏng kể, năm 2007, Hải Phũng đó mở rộng thị trường xuất khẩu tới 50 quốc gia và lónh thổ với 55 mặt hàng xuất khẩu. Trong đú cú 7 thị trường trọng điểm là EU, Mỹ, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc và cỏc nước ASEAN. Số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trực tiếp đó tăng gấp đụi năm 2001 [7].
Để tăng tốc độ và đuổi kịp cỏc nước trong khu vực trong một tương lai gần, Hải Phũng đó đề ra chiến lược phỏt triển cụng nghiệp tầm nhỡn đến năm 2020 xỏc định cỏc ngành cụng nghiệp và sản phẩm mũi nhọn cú sức đột phỏ lớn về cụng nghệ, qui mụ và khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường. Thành phố đó tăng cường cụng tỏc cải cỏch thủ tục hành chớnh tạo mụi trường kinh doanh thụng thoỏng, thu hỳt ngày càng mạnh cỏc nguồn lực đầu tư nước ngoài, đầu tư trong nước. Về vốn đầu tư nước ngoài từ đầu năm 2007 đến nay, thành phố đó thu hỳt hơn 200 triệu USD của cỏc doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào cỏc dự ỏn mới và tăng vốn sản xuất. Vốn đầu tư từ cỏc doanh nghiệp trong nước và trờn địa bàn của thành phố cũng tăng trờn 25% so với cựng kỳ. Nội lực của thành phố cũng đó được phỏt huy mạnh mẽ, từ đầu năm đến nay cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp dõn doanh nở rộ với việc thành lập mới gần 1.000 cơ sở thu hỳt gần 1.500 tỷ đồng đó tạo bước phỏt triển vượt bậc so với trước.
Thực hiện Nghị quyết 32 của Bộ Chớnh trị, phỏt triển Hải Phũng thành một trung tõm cụng nghiệp, dịch vụ và thương mại của cỏc tỉnh phớa Bắc, trong một cố gắng lớn kết hợp giữa cụng nghiệp Trung ương và địa phương, giữa trong nước và ngoài nước, Hải Phũng đó hỡnh thành 3 nhúm ngành cụng nghiệp tập trung dựa trờn cỏc lợi thế, tiềm năng là: cụng nghiệp đúng tàu, cụng nghiệp sản xuất thộp, cơ khớ và cụng nghiệp sản xuất hàng dệt may, da giầy xuất khẩu. Bằng những cố gắng lớn, tập đoàn VINASHIN và thành phố đó đầu tư tập trung vào ngành cụng nghiệp đúng tàu với hàng chục nghỡn tỷ đồng hiện đại hoỏ õu, đà, nhà xưởng và mua sắm cỏc thiết bị tiờn tiến, cụng nghệ hiện đại tạo ra nhiều dũng sản phẩm chất lượng cao hướng mạnh sang xuất khẩu.
Bờn cạnh nhúm ngành cụng nghiệp đúng tàu, cụng nghiệp cơ khớ và luyện kim cuả Hải Phũng cú tốc độ đột phỏ. Đi từ khụng đến cú, hiện nay Hải Phũng được biết đến là một trung tõm sản xuất thộp với trờn 11 doanh nghiệp và hàng trăm doanh nghiệp cơ khớ lớn vừa và nhỏ. Cụng suất cỏc nhà mỏy cỏn kộo thộp đó lờn tới gần 2 triệu tấn/ năm và một năm qua để đối phú với biến động phụi thộp trờn thị trường thế giới, cỏc doanh nghiệp sản xuất thộp Hải Phũng đó đầu tư gần 2.000 tỷ đồng vào sản xuất phụi thộp và khai thỏc quặng chủ động nguyờn liệu đầu tư , hiện đại hoỏ năng lực sản xuất đi vào sản xuất kết cấu thộp, siờu trường, siờu trọng, cỏc thiết bị cho nhà mỏy nhiệt điện, xi măng, mỏy cụng cụ cú thờm hàng chục loại sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu khẩu của ngành cơ khớ thành phố đạt bỡnh quõn gần 50 triệu tấn USA/ năm. Mũi nhọn thứ 3 của cụng nghiệp Hải Phũng là tập trung vào sản xuất hàng dệt may và giấy da. Ngành cụng nghiệp này ưu điểm thu hỳt gần 80.000 lao động và tạo ra kim ngạch xuất khẩu hàng trăm triệu USD. Riờng sản lượng giầy, dộp xuất khẩu, Hải Phũng chiếm tỷ trọng 25% của cả nước.
Túm lại: Với những ưu thế của sự phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ như vậy, cú thể tạo thuận lợi cho sự phỏt triển làng nghề mới chuyờn sản xuất những mặt hàng phụ trợ cho cỏc ngành cụng nghiệp đúng mới, sửa chữa tàu; Cú điều
kiện tiếp cận dần tỏc phong làm việc cụng nghiệp gúp phần thỳc đẩy đào tạo nghề cho người lao động. Nhưng bờn cạnh đú cũng là một thỏch thức đối với sự cạnh tranh về nguồn vốn, nguồn nhõn lực, quỹ đất cho cỏc làng nghề. Vỡ vậy, Chớnh quyền Thành phố cần phải kết hợp phỏt triển cộng nghiệp - dịch vụ gắn kết với phỏt triển cỏc làng nghề cựng phỏt triển mang tớnh hỗ trợ cho nhau, để sao cho cỏc làng nghề trở thành những vệ tinh của cỏc ngành cụng nghiệp – dịch vụ mũi nhọn của Thành phố trong thời gian tới. Để hiện thực hoỏ được vấn đề này chớnh quyền thành phố cần phải cú những chớnh sỏch, phương hướng, giải phỏp đồng bộ.