Đào tạo nghề cho laođộng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 80)

Tớnh đến 29/09/2008 hiện trờn địa bàn thành phố Hải phũng cú 51 cơ sở dạy nghề, bao gồm 35 cơ sở do địa phương trực tiếp quản lý và 16 cơ sở dạy nghề trung ương. Chớn thỏng đầu năm 2008, khối cơ sở dạy nghề địa phương đó tuyển mới 25.145 học sinh, đạt 95% kế hoạch năm, trong đú tuyển mới hệ cao đẳng nghề 2955 học sinh, trung cấp nghề 4.630 học sinh và sơ cấp nghề là 17.560 học sinh. So với 2005 cú 41 cơ sở dạy nghề trong đú cú 15 cơ sở do Trung ương quản lý, như vậy trong ba năm số lượng cơ sở dạy nghề tăng 10%, chưa đỏp ứng nhự cầu đũi hỏi của thực tế.

Tổng nguồn vốn đầu tư cho cụng tỏc dạy nghề năm 2008 là 51,8 tỷ đồng, tăng 27,4% so với năm 2007. Riờng thành phố Hải Phũng đó đầu tư 26,95 tỷ đồng, tăng 57,9% so với năm 2007. Nhờ vậy, nhiều cơ sở dạy nghề của địa phương đang thực hiện cỏc dự ỏn nõng cấp bao gồm: Trường đào tạo thuỷ sản, hơn 9,8 tỷ đồng; Một số cụng ty duy trỡ tốt hoạt động đào tạo nghề với việc mở rộng nhà xưởng và phỏt triển sản xuất. Năm 2007, thành phố đào tạo nghề cho 6600 người, tăng 66,8% so với kế hoạch đề ra và gấp 2,6 lần so với năm 2005. năm 2008 triển khai thực hiện Chương trỡnh Mục tiờu quốc gia về dạy nghề 9 thỏng đầu năm, thành phố đó tuyển sinh đào tạo nghề cho 1500 lao động nụng thụn với kinh phớ đào tạo hơn 1,4 tỷ đồng; đào tạo nghề cho 168 người khuyết tật với kinh phớ 500 triệu đồng. Tuy nhiờn cụng tỏc dạy nghề ở thành phố cảng cũn nhiều khú khăn, hạn chế, mạng lưới dạy nghề mỏng, tập trung chủ yếu ở thành phố, năng lực đào tạo cú hạn, trang thiết bị nghốo nàn, lạc hậu, đội ngũ giỏo viờn thiếu và yếu, đầu vào của cỏc cơ sở dạy nghề cũn khú khăn, chất lượng học sinh hạn chế, khả năng tỡm được việc làm sau khi học nghề cũn thấp (40% - 50%). Trong giai đoạn chuyển đổi hệ thống cơ sở dạy nghề sang cao đẳng nghề, trung cấp nghề, do cú nhiều vướng mắc trong việc tổ chức hoạt động theo qui định mới nờn hoạt động tuyển sinh bị giỏn đoạn và gặp khụng ớt khú khăn.

Cụng tỏc đào tạo nghề trong cỏc làng nghề khụng được quan tõm, đưa vào mục tiờu phỏt triển nguồn nhõn lực của Thành phố. Vừa qua thành phố đó cú Nghị quyết số 18- NQ/TU và HĐND Thành phố họp kỳ thứ 12 trong 2 ngày 17,18 thỏng 4 năm 2008 đó nhất trớ thụng qua Nghị quyết số 04 về “Một số chủ trương, giải phỏp chủ yếu phỏt triển nhõn lực chất lượng cao đỏp ứng yờu cầu hội nhập, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ thành phố đến năm 2010, 2020” với mục tiờu chỉ tập trung vào 3 nhúm nhõn lực chủ yếu đú là: cỏn bộ lónh đạo, quản lý cỏc cấp, khoa học cụng nghệ và lao động kỹ thuật cao, khụng chỳ trọng cụng tỏc đào tạo ngắn hạn, dài hạn.

Như vậy, lao động ở cỏc làng nghề phần lớn được đào tạo qua cỏc hỡnh thức tự phỏt. ở làng nghề phương phỏp dạy nghề chủ yếu, từ đời nay sang đời khỏc, vỡ vậy cỏc nghề truyền thống luụn được bảo tồn trong từng gia đỡnh với những bớ quyết nghề nghiệp riờng. Theo phương thức này, người thợ vừa học vừa làm, được cỏc nghệ nhõn hoặc những người thợ cú kỹ thuật cao kốm cặp, học cho đến khi thành nghề, cú thể tự mỡnh làm ra sản phẩm. Thời gian học mỗi nghề là khỏc nhau, trung bỡnh cú thể là sỏu thỏng đến ba năm cũn tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng nghề. Những nghề đơn giản như thờu ren, đan lỏt thỡ thời gian học cần từ ba đến sỏu thỏng. Những nghề phức tạp vừa đũi hỏi kỹ thuật vừa đũi hỏi kỹ năng tinh xảo như cỏc nghề chạm khắc gỗ, điờu khắc đỏ mỹ nghệ… thỡ thời gian học phải từ 3- 5 năm. Ưu điểm của phương thức truyền nghề này là giữ gỡn được nghề trong cỏc làng nghề, đào tạo được những thợ giỏi, tài hoa. Tuy nhiờn, mặt hạn chế của nú là kỹ thuật và bớ quyết nghề khụng được phổ biến rộng rói, khụng đào tạo được một đội ngũ thợ lành nghề đụng đảo nờn khi cần phỏt triển nghề trờn phạm vi rộng lại gặp khú khăn, về sản xuất kinh doanh và hiểu biết về thị trường, phỏp luật…

Ngày nay với việc hội nhập kinh tế quốc tế sõu rộng, phõn cụng lao động diễn ra phổ biến ở nhiều nơi, mọi lĩnh vực của đời sống xó hội, trong khu vực làng nghề cũng khụng trỏnh khỏi của sự tỏc động này. Chỳng ta cú thể tạm phõn ra mấy loại phõn cụng lao động như sau:

Thứ nhất: những nghề cú cụng việc và tổ chức lao động giản đơn như mõy tre đan, thờu… thực hiện cụng việc giản đơn, người lao động tự mỡnh làm tất cả cỏc cụng việc để hoàn thành một sản phẩm;

Thứ hai: Những nghề cú cụng nghệ và tổ chức lao động tương đối phức tạp, sự phõn cụng lao động diễn ra cụ thể hơn, nghĩa là cú sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ cỏc cụng việc phự hợp với giới tớnh, tuổi tỏc và trỡnh độ kỹ thuật của người lao động. Vớ dụ như nghề làm gốm, lao động cú kỹ thuật sẽ làm cỏc cụng

việc trang trớ, đổ rút, làm men, đốt lũ. Cũn lao động phổ thụng thỡ sẽ làm cỏc cụng việc đơn giản như nắm than, làm đất, bốc dỡ;

Thứ ba: Những nghề cú cụng việc và tổ chức phức tạp, cú sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ rất sõu trong quỏ trỡnh sản xuất như rốn, đúng mới và sửa chữa tàu, mộc cao cấp đũi hỏi cả kớp thợ hiệp tỏc nhịp nhàng với nhau để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh.

Đứng trước một đũi hỏi thực tế trờn, Hải Phũng cần cú một chớnh sỏch đào tạo nghề phự hợp thớch nghi trong điều kiện mới của làng nghề. Cựng với việc dạy nghề truyền thống như trờn thỡ phương thức dạy nghề và truyền nghề cần đa dạng hơn như : người lao động cú thể tự học nghề hay đến cỏc hộ gia đỡnh học nghề; mở cỏc lớp dạy nghề do hợp tỏc xó, xó hay huyện mở hay kết hợp với cỏc trường nghề. Nhất là phải đặt cụng tỏc dào tạo nghề ở cỏc làng nghề gắn với chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực chung của tỉnh; cú chớnh sỏch ưu đói,tụn vinh nghệ nhõn ở cỏc làng nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)