Phỏt triển làng nghề ở Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 38)

Trong tổng số 1125 xó, phường, thị trấn của tỉnh Bắc Ninh, hiện nay, cú 35 xó cú làng nghề truyền thống, gồm 62 làng nghề ( trong đú, cú 53 làng nghề TTCN) tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yờn Phong, và Tiờn Du (3 hyện

này cú 38 làng nghề, chiếm 61,29%). Căn cứ vào hiệu quả sản xuất – kinh doanh, cú thể phõn loại 62 làng nghề thành 3 nhúm như sau:

+ Số làng nghề phỏt triển tốt: cú 20 làng nghề, chiếm 32%, gồm cỏc làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, sắt, thộp, đồng, giấy, dệt…Những làng nghề này sản xuất cỏc sản phẩm phự hợp với thị trường, luụn cú sự đầu tư tăng cường năng lực sản xuất;

+ Số làng nghề hoạt động cầm chừng khụng phỏt triển được: 26 làng nghề, chiếm 42%, bao gồm những làng nghề sản xuất, chế biến cỏc sản phẩm từ nụng nghiệp như chế biến từ gạo (mỡ, bỳn, bỏnh, nấu rượu), nuụi trồng, chế biến, tơ tằm, mộc dõn dụng;

+ Số làng nghề hoạt động kộm, cú nguy cơ mai một, mất nghề: 16 làng nghề, chiếm 26%. Đõy là những làng nghề mà sản phẩm làm ra khụng cũn thớch hợp với thị trường, do sự cạnh tranh gay gắt của cỏc sản phẩm cụng nghiệp như gốm, dụng cụ cầm tay, tranh dõn gian, mõy tre đan.

Trong số cỏc làng nghề phỏt triển tốt, cú khả năng nhõn rộng, cú thể nờu lờn cỏc làng nghề tiờu biểu sau:

Làng nghề sản xuất sắt thộp: gồm 2 làng nghề Đa Hội và Trịnh Xỏ thuộc xó Chõu Khờ huyện Từ Sơn, làng Đa Hội cú truyền thống sản xuất cỏc sản phẩm này từ hàng trăm năm nay, với hơn 30 loại mặt hàng sắt thộp như thộp xõy dựng đường kớnh từ 6 – 20 mm, thộp xoắn, thộp vuụng, dõy buộc, lưới thộp, đinh cỏc loại…Hiện nay, cú 5 cụng ty và 731 hộ sản xuất – kinh doanh sắt thộp với sản phẩm trờn 75.000 tấn sản phẩm và tạo ra giỏ trị sản xuất trờn 400 tỷ đồng/ năm, nộp ngõn sỏch nhà nước từ 700 – 800 triệu đồng/ năm. Toàn xó 13.000 dõn thỡ cú 4.000 lao động làm nghề, ngoài ra cũn thu hỳt trờn 2.000 lao động từ bờn ngoài, thu nhập bỡnh quõn toàn xó cú 7 triệu đồng/ người/ năm.

Cỏc làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, gồm cỏc làng nghề thuộc 3 xó Đồng Quang, Phự Khờ, Hương Mạc huyện Từ Sơn. Bàn nghế, giường tủ, tranh, tượng của Đồng Kỵ và cỏc làng khỏc như Phự

Khờ Đụng, Phự Khờ Thượng, Mai Động, Kim Thiều đó cú mặt trờn thị trường cả nước và nhiều nước ở chõu Âu, Chõu Á. Tiờu biểu là làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ thuộc xó Đồng Quang. Những năm gần đõy, làng nghề Đồng Kỵ đó phỏt triển mạnh mẽ, hàng năm tạo ra gớa trị sản xuất cụng nghiệp (GTSXCN) trờn 100 tỷ đồng, sản phẩm làm ra cú tới 65% phục vụ xuất khẩu. Dõn số làng Đồng Kỵ cú 11.000 người thỡ cú 6000 lao động làm nghề, ngoài ra cũn thu hỳt thờm 4.000 lao động từ bờn ngoài. Đến nay, toàn xó Đồng Quang cú 78 doanh nghiệp và gần 1.000 hộ sản xuất – kinh doanh gỗ mỹ nghệ. Sự phỏt triển của làng nghề đó gúp phần làm thay đổi cơ cấu kinh tế tại địa phương, năm 2002 cơ cấu kinh tế toàn xó là cụng nghiệp: 89%, nụng nghiệp và dịch vụ: 11%, thu nhập bỡnh quõn toàn xó là 6,4 triệu đồng/ người/ năm.

Cỏc làng nghề Dương ễ, Đào Xỏ thuộc xó Phong Khờ huyện Yờn Phong chuyờn sản xuất mặt hàng giấy cỏc loại. Xuất phỏt từ làng nghề truyền thống sản xuất giấy cú từ hàng trăm năm trước, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, đó bắt đầu lắp đặt những dõy chuyền sản xuất giấy cụng nghiệp. Sản phẩm chủ yếu là giấy bao bỡ cấp thấp, giấy bao gúi, giấy vệ sinh, khăn ăn… Trong những năm gần đõy, đó đầu tư sản xuất những mặt hàng mới như giấy Krỏp, giấy Duplex, giấy in, giấy vở học sinh.

Hiện nay, xó Phong Khờ cú 125 dõy truyền sản xuất giấy cụng nghiệp cú cụng suất từ 300/tấn/ năm đến 2.000 tấn/ năm. Sau khi khu cụng nghiệp làng nghề Phong Khờ hỡnh thành và đi vào hoạt động (cuối năm 2003), đó cú 3 doanh nghiệp đầu tư xõy dựng lắp đặt dõy truyền sản xuất cú cụng suất 10.000 tấn/ năm. Ngoài ra, cũn 35 hộ duy trỡ sản xuất giấy theo phương phỏp thủ cụng. Sản lượng giấy ở Phong Khờ hiện nay đạt khoảng 120.000 tấn/năm, dự kiến trong năm 2004 sẽ tăng lờn 240.000 tấn/ năm. Gớa trị sản xuất cụng nghiệp năm 2002 đạt trờn 120 tỷ đồng, nộp ngõn sỏch nhà nước 5,2 tỷ đồng. Thu nhập bỡnh quõn đầu người toàn xó và thu hỳt hơn 1.000 lao động bờn ngoài làm việc trong cỏc

cơ sở sản xuất. Ngoài ra, cũn tạo việc làm cho gần 1.000 lao động trong cỏc khõu dịch vụ, cung ứng vật tư nguyờn liệu.

Tớnh đến thời điểm khoảng 01/ 2003, trong cỏc làng nghề, cú 4 hỡnh thức tổ chức sản xuất – kinh doanh, bao gồm: 308 cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, 202 doanh nghiệp tư nhõn, 214 hợp tỏc xó và 18.415 hộ sản xuất – kinh doanh cỏ thể. Như vậy, bờn cạnh cỏc cụng ty TNHH, DNTN, HTX hoạt động theo luật doanh nghiệp, Luật Hợp tỏc xó, cũn lại phần lớn hoạt động sản xuất – kinh doanh trong cỏc làng nghề theo hỡnh thức cỏ thể.

Đặc điểm chung của lực lượng lao động trong cỏc làng nghề là tận dụng triệt để lao động trong và ngoài độ tuổi, phõn cụng theo hướng chuyờn mụn hoỏ trong từng khõu, từng cụng đoạn của quỏ trỡnh sản xuất. Hàng loạt cỏc hệ thống dịch vụ được phỏt triển đồng bộ như thu gom, vận chuyển nguyờn liệu. Bờn cạnh đú, cũn cỏc lực lượng lao động hoạt động trong khõu bỏn hàng hoặc trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống ngày càng cao ở cỏc làng nghề. Ở những làng nghề sản xuất phỏt triển mạnh, ngoài việc tận dụng lao động tại địa phương cũn thu nhận thờm lao động ở cỏc làng xó bờn cạnh và cỏc tỉnh ngoài như Thỏi Nguyờn, Vĩnh Phỳc, Hưng Yờn.

Nhỡn chung, sản xuất cụng nghiệp, TTCN trong cỏc làng nghề những năm qua đó cú sự phỏt triển lờn một quy mụ mới, thể hiện ở việc GTSXCN ngày càng tăng cao. Qua theo dừi cỏc năm, GTSXCN trong cỏc làng nghề luụn chiếm từ 75% - 80% GTSXCN ngoài quốc doanh và khoảng 30% GTSXCN trờn địa bàn toàn tỉnh. Năm 2000, GTSXCN của làng nghề đạt 561,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75% GTSXCN ngoài quốc doanh và 28,3% GTSXCN trờn địa bàn. Năm 2002, GTSXCN trong cỏc làng nghề đạt 1.057,5 tỷ đồng, chiếm 31% GTSXCN trờn địa bàn ước tớnh năm 2003, GTSXCN trờn địa bàn đạt 4.300 tỷ đồng, trong đú, cụng nghiệp ngoài quốc doanh đạt 2.368 tỷ đồng; cụng nghiệp trong cỏc làng nghề đạt 1.776 tỷ đồng (tớnh theo giỏ so sỏch năm 1994).

Như vậy, trờn địa bàn toàn tỉnh mặc dự cú sự đầu tư của cỏc doanh nghiệp vào khu cụng nghiệp tập trung nhưng sự đúng gúp của cụng nghiệp ngoài quốc doanh và cụng nghiệp trong cỏc làng nghề vẫn cú vị trớ rất quan trọng, đúng gúp quyết định vào sự tăng trưởng của khu vực cụng nghiệp địa phương.

Cỏc doanh nghiệp sản xuất cụng nghiệp trong cỏc làng nghề hiện nay vẫn cơ bản là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ với vốn đầu tư trờn dưới 10 tỷ đồng, sử dụng dưới 200 lao động; thị trường tiờu thụ sản phẩm chưa ổn định, việc tiếp cận thị trường cũn hạn chế. Đa số cỏc doanh nghiệp chưa xõy dựng được chiến lược về thị trường, nhất là thị trường nước ngoài; chưa xõy dựng được thương hiệu sản phẩm; sản phẩm hàng hoỏ làm ra chất lượng chưa cao, tớnh cạnh tranh thấp (trừ cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ). Nguồn vốn nhỏ nờn khả năng đầu tư chiều sõu đối với thiết bị cụng nghệ cũn hạn chế. Việc tiếp cận cỏc nguồn vốn tớn dụng đầu tư trong và ngoài nước cũn gặp khú khăn; thiết bị và cụng nghệ sản xuất lạc hậu, yếu kộm, trong cỏc làng nghề hầu hết là cụng nghệ cổ truyền, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề của người lao động cổ truyền; trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, tay nghề của người lao động cũn thấp, khả năng, trỡnh độ quản lý của chủ doanh nghiệp cũn hạn chế.

Ở một số làng nghề sản xuất giấy, sắt thộp, đỳc đồng, hầu hết cỏc doanh nghiệp khi đầu tư sản xuất đó khụng chỳ trọng đến đầu tư xử lý chất thải, gõy hậu quả ụ nhiễm nghiờm trọng, ảnh hưởng đến đời sống dõn sinh và mụi trường sinh thỏi. Khụng ớt cỏc doanh nghiệp, cơ sở xản xuất cũn vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh như đăng ký kinh doanh chế độ bảo hiểm cho người lao động, Luật thuế, Phỏp lệnh Kế toỏn – Thống kờ.

Để sản xuất cụng nghiệp trong cỏc làng nghề phỏt triển bền vững, phỏt huy được cỏc tiềm năng sẵn cú, trong những năm tới, cụng tỏc chỉ đạo, quản lý, phỏt triển cỏc làng nghề cần đảm bảo theo đỳng những định hướng sau:

Việc xõy dựng và phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp làng nghề, cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ ở địa bàn nụng thụn cần phải gắn vúi quy hoạch tổng thể phỏt

triển kinh tế – xó hội của tỉnh đi đụi với phỏt triển thương mại, dịch vụ, quy hoạch và chỉnh trang nụng thụn, giải quyết cỏc vấn đề xó hội, mụi trường, thực sự là một quần thể kinh tế- xó hội tiờn tiến mang bản sắc của địa phương Bắc Ninh.

Vận dụng linh hoạt cỏc chủ chương, chớnh sỏch của Nhà nước, tạo mụi trường và điều kiện thuận lợi nhất nhằm khuyến khớch, thu hỳt vốn đầu tư của cỏc tầng lớp nhõn dõn vào sản xuất cụng nghiệp, ưu tiờn phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu, chế biến nụng sản, thực phẩm và cỏc mặt hàng TTCN truyền thống của địa phương.

Củng cố cỏc làng nghề hiện cú, tập trung đầu tư phỏt triển cỏc làng nghề cú điều kiện phỏt triển tốt. Xõy dựng, phỏt triển cỏc làng nghề mới gắn với việc xõy dựng làng văn hoỏ - du lịch tại cỏc khu vực nụng thụn.

Phỏt triển làng nghề theo hướng đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu, mụ hỡnh tổ chức sản xuất, định hướng ưu tiờn đưa cụng nghệ tiến tiến, hiện đại kết hợp với cụng nghệ cổ truyền trong cỏc làng nghề. Quan tõm đặc bịờt đến việc bảo vệ mụi trường sinh thỏi và sức khoẻ đời sống cộng đồng dõn cư.

Để đạt được những thành tựu trờn Bắc Ninh đó thực hiện cỏc giải phỏp chủ yếu sau:

Thứ nhất: Tiếp tục thực hiện cỏc giải phỏp đề ra trong Nghị quyết số 04 – NQ - TW của Tỉnh uỷ Bắc Ninh về phỏt triển cỏc làng nghề TTCN; trong đú, cú giải phỏp về quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất, thớ điểm xõy dựng mụ hỡnh khu cụng nghiệp làng nghề đạt tiờu chuẩn mụi trường, kết hợp được cả hai yếu tố làng và nghề ( vừa sản xuất – kinh doanh vừa cú dõn cư sinh sống).

Thứ hai: Triển khai cụ thể hoỏ cỏc quyết định ưu đói đầu tư, khuyến khớch đầu tư đối với cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp theo Quyết định số 60/2001/QĐ- UB ngày 26/6/2001 và Quyết định số 104/2002/QĐ - UB ngày 30/8/2002 của UBND tỉnh đó ban hành;

Thứ ba: Hướng cỏc hoạt động khuyến cụng, ưu tiờn sử dụng quỹ khuyến cụng cho cỏc cơ sở sản xuất trong cỏc làng nghề, nhất là chương trỡnh triển khai nhõn cấy nghề mới;

Thứ tƣ: Cỏc ngành chức năng tập trung nghiờn cứu chương trỡnh hỗ trợ cho cỏc làng nghề về cỏc lĩnh vực quản lý vốn, thị trường, khoa học cụng nghệ, đào tạo nguồn nhõn lực;

Thứ năm: Thành lập và đưa vào hoạt động Quỹ bảo lónh tớn dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Quyết định số 193/2001/QĐ - ttg của Thủ tướng Chớnh phủ để đỏp ứng được nhu cầu vay vốn của cỏc doanh nghiệp, hộ sản xuất trong cỏc làng nghề đối với thế chấp khụng đủ điều kiện theo yờu cầu của cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước;

Thứ sỏu: Tiếp tục thành lập và tạo điều kiện cho hoạt động cỏc hội, hiệp hội nghề nghiệp theo nhúm sản phẩm, tạo điều kiện liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp, cơ sở sản xuất với nhau, giữa người sản xuất, cung ứng nguyờn liệu với những người chế biến, tiờu thụ để thống nhất định hướng sản xuất, tiờu thụ sản phẩm, trỏnh cạnh tranh khụng lành mạnh gõy khủng hoảng thừa, thiếu, sốt giả;

Thứ bảy: Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương và cỏc tổ chức nước ngoài, huy động nguồn vốn đúng gúp của cỏc tổ chức kinh tế trong nước hỗ trợ cỏc chương trỡnh, dự ỏn giải quyết ụ nhiễm mụi trường trong cỏc làng nghề, bao gồm cả xử lý riờng lẻ trong cỏc doanh nghiệp và xử lý tập trung ở cỏc khu và cụm cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) làng nghề ở hải phòng trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)