Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của viện phát triển kinh tế hợp tác, liên minh hợp tác xã việt nam (Trang 37 - 41)

Chƣơng 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu, dữ liệu nghiên cứu

* Đối với dữ liệu thứ cấp

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Đƣợc tiến hành đối với các công trình khoa học lý luận về chiến lƣợc phát triển tổ chức (trong đó tập trung vào các nghiên cứu đối với các tổ chức hoạt động trong các mô hình HTX kiểu mới) của các tác giả đã công bố. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích khái quát, bổ sung hệ thống lý thuyết về chiến lƣợc phát triển và xây dựng chiến lƣợc phát triển của một tổ chức nói chung, của một Viện hoạt động

Cơ sở lý thuyết và các công cụ hỗ trợ thực hiện nghiên cứu chiến lƣợc phát triển của Viện Phát triển kinh tế hợp tác Khảo sát thực trạng phát

triển của Viện

Phát triển kinh tế hợp tác Phân tích, đánh giá cơ sở để hoạch định chiến lƣợc và đề xuất chiến lƣợc mới cho Viện Phát triển kinh tế hợp tác Đề xuất giải pháp để thực hiện chiến lƣợc phát triển đến năm 2025 Kết luận

trong hệ thống Liên minh HTX nói riêng. Đây chính là những lý thuyết cơ sở đánh giá các kết quả khảo sát thực tế và đƣa ra những giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu.

Từ nguồn bên ngoài đơn vị:

+ Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc liên quan đến lĩnh vực kinh tế tập thể;

+ Các giáo trình, tài liệu viết về chiến lƣợc và quản trị chiến lƣợc; + Chiến lƣợc phát triển của một số đơn vị tƣơng đồng;

+ Báo cáo tổng kết hoạt động từ năm 2011 đến năm 2017 của Liên minh HTX Việt Nam;

+ Các bảng dữ liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam. Từ nguồn bên trong đơn vị:

+ Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động của Viện từ năm 2011 đến năm 2017.

+ Đề án phát triển Viện giai đoạn 2015-2020.

Sau khi đã liệt kê, tìm hiểu các tài liệu thứ cấp, tác giả sẽ hệ thống hóa các số liệu bằng cách đƣa ra một số biểu hình cột hoặc hình bánh và dùng phƣơng pháp phân tích, so sánh và phƣơng pháp biện chứng để tìm hiểu và đánh giá thực trạng chiến lƣợc của đơn vị.

* Đối với dữ liệu sơ cấp

Ngoài những thông tin thứ cấp có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả còn linh hoạt thu thập các thông tin sơ cấp, coi đây là nguồn thông tin quan trọng, khách quan và đáng tin cậy cho việc nghiên cứu. Những thông tin này đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn: Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành thu thập thêm những thông tin về những ý kiến đánh giá xung quanh lĩnh vực đang nghiên cứu. Phƣơng pháp này chủ yếu hƣớng đến việc xin ý kiến đánh giá về: tác động của các yếu tố môi trƣờng đến hoạt động của

Viện; đánh giá chiến lƣợc phát triển hiện tại của Viện; đồng thời xin ý kiến góp ý về việc điều chỉnh chiến lƣợc phát triển của Viện trong thời gian tới. Đối tƣợng phỏng vấn là một số cán bộ lãnh đạo tại Viện, của Liên minh HTX Việt Nam cũng nhƣ thông qua các ý kiến góp ý của các thầy, cô tại Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN.

2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

Các dữ liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp đƣợc tổng hợp theo các tiêu chí của các công cụ phân tích, xử lý cơ bản.

- Đối với dữ liệu thứ cấp: Nhóm dữ liệu này sẽ đƣợc sử dụng một cách trực tiếp hoặc có xử lý đơn giản (chia tỷ lệ) để so sánh, đánh giá.

- Đối với dữ liệu sơ cấp: Nhóm dữ liệu sơ cấp có đƣợc từ phỏng vấn sẽ đƣợc lồng ghép trong các phân tích để bổ sung độ tin cậy về những vấn đề còn tranh cãi, những quan điểm có thể mâu thuẫn từ nguồn dữ liệu thứ cấp.

- Phƣơng pháp thống kê - so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc dựa chủ yếu vào các báo cáo thống kê định kỳ nhƣ các báo cáo về tài chính, nhân sự; hồ sơ năng lực; v.v... của Viện trong các năm từ 2011 đến hết năm 2017.

- Ngoài ra phƣơng pháp phân tích - tổng hợp còn đƣợc dùng để phân tích, đánh giá và tổng hợp những kết quả nghiên cứu nhằm chỉ ra những thời cơ, thách thức đối với hoạt động của Viện; chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong nội tại của Viện, đó chính là những căn cứ xây dựng các phƣơng án chiến lƣợc phát triển cho Viện. Phƣơng pháp nghiên cứu định hƣớng: dựa trên kết quả phân tích, đánh giá môi trƣờng (bên trong, bên ngoài) luận văn sử dụng các mô hình kinh tế để xây dựng và lựa chọn phƣơng án chiến lƣợc phát triển tối ƣu cho Viện.

2.2.3. Cách phân tích và trình bày kết quả

Tác giả sử dụng các mô hình chiến lƣợc và các công cụ khác trong môn học quản trị chiến lƣợc để đánh giá thực trạng chiến lƣợc phát triển của

Viện. Qua kết quả thu đƣợc sẽ có các đề xuất xây dựng chiến lƣợc phát triển của Viện.

Cụ thể, sau khi các thông tin, số liệu đƣợc tổng hợp lại, áp dụng lý thuyết ở Chƣơng 1 để đánh giá, phân tích, phân loại, đối chiếu so sánh theo trình tự từ môi trƣờng vĩ mô đến môi trƣờng vi mô, chiến lƣợc hiện tại của Viện. Tƣơng ứng với từng phần phân tích, sẽ áp dụng các mô hình lý thuyết:

- Môi trƣờng vĩ mô và môi trƣờng vi mô, phân tích đối thủ cạnh tranh: Sử dụng các công cụ đánh giá môi trƣờng bên ngoài, bên trong IFE, EFE.

- Phân tích môi trƣờng bên trong của Viện: Sử dụng phân tích SWOT, ma trận QSPM.

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

HỢP TÁC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược phát triển của viện phát triển kinh tế hợp tác, liên minh hợp tác xã việt nam (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)