Tiến triển vμ biến chứng 1 Tiến triển

Một phần của tài liệu NBL-DUMDLS_ docx (Trang 93 - 95)

- Đỏ da Phù

3. Tiến triển vμ biến chứng 1 Tiến triển

3.1. Tiến triển

− Trong thời gian đầu tiến triển thμnh từng đợt, có cơn cấp vμ cũng có đợt thuyên giảm. Các yếu tố tác động vμ thúc đẩy đợt tái phát đôi khi dễ phát hiện nh− nhiễm trùng mũi họng, viêm phế quản - phổi, bội nhiễm vi khuẩn, virus, tiêm phòng, trạng thái stress, thời tiết, thức ăn,... ảnh h−ởng nhiều đến thúc đẩy tái phát viêm da dị ứng.

− Trong thời gian sau: phần lớn lμ tiến triển mạn tính.

Tuy nhiên 1/4 số bệnh nhân sơ sinh có thuyên giảm bắt đầu từ 3 tuổi đến 5 tuổi, chiếm 50% trong một số nghiên cứu. Tỷ lệ trẻ em tồn tại viêm da atopi đến tuổi tr−ởng thμnh khoảng 20% đến 25%. Mức độ rầm rộ vμ diện tích tổn th−ơng vμo đợt tái phát th−ờng tỷ lệ với mức độ nặng khi bắt đầu bị bệnh.

− Yếu tố tiên l−ợng xấu đối với viêm da atopi ở ng−ời lớn, đó lμ:

+ Bệnh bắt đầu sớm (tr−ớc 1 năm tuổi).

+ Mức độ tổn th−ơng da sau khi sinh (1 tháng tuổi đầu tiên).

+ Tiền sử bản thân vμ gia đình về dị ứng.

+ Sự phối hợp với các bệnh dị ứng khác nh− hen phế quản, viêm mũi dị ứng.

+ Bội nhiễm da vμ chất l−ợng chăm sóc da.

Các yếu tố nμy sẽ lμm cho tình trạng bệnh nặng thêm hoặc hạn chế hiệu quả điều trị.

3.2. Biến chứng của viêm da atopi vμ viêm da dị ứng tiếp xúc

3.2.1. Nhiễm vi khuẩn

Nhiễm tụ cầu vμng lμ rất hay gặp tại các vùng da tổn th−ơng bị vỡ, rỉ n−ớc. Việc xâm nhập dễ dμng của vi khuẩn qua da lμ do sự thay đổi thμnh phần lipid trên bề mặt da vμ tăng sự kết dính của vi khuẩn với lớp th−ợng bì.

Dấu hiệu lâm sμng thể hiện phản ứng viêm rầm rộ trên da, tấy đỏ, đau, mụn n−ớc có dịch đục, mủ. Hạch ngoại vi to vμ đau. Có thể có sốt.

3.2.2. Nhiễm virus

Tổn th−ơng gồm nhiều bọng n−ớc, đau, rát, dịch trong hoặc đục, có nhiều chỗ hoại tử.

Các biến chứng nμy lμm ảnh h−ởng đến sự phát triển của trẻ do mức độ nặng của tổn th−ơng, các bệnh lý phối hợp, chế độ điều trị thuốc toμn thân hoặc tại chỗ không kiểm soát tốt, ngứa nhiều, mất ngủ vμ thiếu vitamin D.

3.2.3. Phối hợp với một số bệnh lý khác

Hen, viêm mũi dị ứng... cùng phát triển trên một cơ địa dị ứng nh− các bệnh lý viêm da atopi hoặc viêm da dị ứng tiếp xúc. Hen xuất hiện muộn hơn viêm da dị ứng khoảng từ 3-7 năm. Theo một số nghiên cứu thì 30% số bệnh nhân có viêm da dị ứng có kèm theo hen. Nguy cơ có cơn khó thở nặng ở ng−ời viêm da atopi hay viêm da dị ứng tiếp xúc lμ 50%.

Dị ứng thức ăn, dị ứng thuốc hay gặp ở trẻ em có viêm da atopi. Các tổn th−ơng biểu hiện ở da nh− mμy đay, phù Quincke cũng rất hay gặp.

Một phần của tài liệu NBL-DUMDLS_ docx (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)