Một số biểu hiện lâm sμng hay gặp trong dị ứng thức ăn 1 Mμy đay: Mμy đay lμ biểu hiện lâm sμ ng hay gặp nhất của dị ứng thức

Một phần của tài liệu NBL-DUMDLS_ docx (Trang 83 - 84)

- Liều cao ICS phối hợp với LABA

6. Một số biểu hiện lâm sμng hay gặp trong dị ứng thức ăn 1 Mμy đay: Mμy đay lμ biểu hiện lâm sμ ng hay gặp nhất của dị ứng thức

ăn (nghiên cứu của chúng tôi lμ 71,4%). Bệnh th−ờng xẩy ra sau khi ăn vμi phút có khi đến vμi giờ, ng−ời bệnh có cảm giác nóng bừng, ngứa, trên da nổi

ban cùng sẩn phù. Sẩn có mμu hồng, xung quanh có viêm đỏ, hình thể tròn, bầu dục, to bằng hạt đậu, đồng xu, có thể liên kết với nhau thμnh mảng, cμng gãi cμng tiến triển nhanh vμ lan rộng. Tr−ờng hợp nặng, mμy đay có kèm theo khó thở, đau bụng, buồn nôn, đi ngoμi phân lỏng, đau đầu, chóng mặt…Đôi khi mμy đay lμ dấu hiệu sớm của sốc phản vệ.

6.2. Phù Quincke: Phù Quincke có thể do nhiều loại thức ăn gây ra, th−ờng xuất hiện nhanh sau khi ăn, ở những vùng da mỏng nh− môi, cổ, quanh mắt, xuất hiện nhanh sau khi ăn, ở những vùng da mỏng nh− môi, cổ, quanh mắt, bụng, bộ phận sinh dục, các chi... Kích th−ớc phù Quincke th−ờng to có khi bằng bμn tay, nếu ở gần mắt lμm cho mắt híp lại lμm cho môi s−ng to biến dạng, mμu da vùng phù Quincke bình th−ờng hoặc hồng nhạt, đôi khi trên lâm sμng kết hợp với mμy đay. Tr−ờng hợp phù Quincke ở họng, thanh quản, ng−ời bệnh có thể bị nghẹt thở, nếu xảy ra ở ruột - dạ dμy sẽ gây đau bụng.

6.3. Hen phế quản: Cơn hen phế quản cấp tính th−ờng xuất hiện nhanh sau khi ăn, các thức ăn hay gây hen phế quản có nguồn gốc động vật nh−: tôm, cá, khi ăn, các thức ăn hay gây hen phế quản có nguồn gốc động vật nh−: tôm, cá, trứng, sữa... Bệnh nhân có thể khó thở nhẹ, trung bình vμ có thể biểu hiện khó thở dữ dội, tăng tiết đờm rãi, cò cử, lúc nμy nghe phổi có rất nhiều ran rít, ran ngáy khắp hai phế tr−ờng. Có thể phối hợp với các triệu chứng khác nh− mμy đay, đau bụng …

6.4. Sốc phản vệ: Sốc phản vệ lμ bệnh cảnh lâm sμng nghiêm trọng nhất, dễ dẫn đến tử vong. Các thức ăn có tính kháng nguyên mạnh nh− sữa, trứng, gμ, dẫn đến tử vong. Các thức ăn có tính kháng nguyên mạnh nh− sữa, trứng, gμ, tôm, cua, cá, ốc…đều có thể gây nên sốc phản vệ. Bệnh cảnh lâm sμng sốc phản vệ khá đa dạng. Sốc phản vệ th−ờng có thể xảy ra sau khi ăn từ vμi giây cho đến 20-30 phút, khởi đầu bằng cảm giác lạ th−ờng: bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi... vμ tiếp đó lμ sự xuất hiện nhanh các triệu chứng ở một hay nhiều cơ quan đích nh− tim mạch, hô hấp, da, tiêu hoá với các biểu hiện: mạch nhanh, nhỏ, huyết áp tụt, khó thở, ngứa ran khắp ng−ời, đau quặn bụng, ỉa đái không tự chủ, thể tối cấp ng−ời bệnh hôn mê, nghẹt thở, co giật, rối loạn nhịp tim, ngừng tim vμ tử vong sau ít phút.

6.5. Đỏ da toμn thân: Bệnh th−ờng xuất hiện vμi giờ sau khi ăn. Bệnh nhân thấy ngứa khắp ng−ời, sốt, rối loạn tiêu hoá, nổi ban vμ tiến triển thμnh đỏ da thấy ngứa khắp ng−ời, sốt, rối loạn tiêu hoá, nổi ban vμ tiến triển thμnh đỏ da toμn thân, trên da có vảy trắng, kích th−ớc không đều từ hạt phấn đến hạt d−a, các kẽ tay chân có thể bị nứt vμ chảy n−ớc vμng. Khi khỏi, da ở tay chân th−ờng bong ra từng mảng lớn nh− "bít tất rách". Tuy vậy, sau đó da sẽ trở lại trạng thái bình th−ờng.

6.6. Ngoμi ra còn một số bệnh cảnh lâm sμng khác nh− viêm mũi dị ứng, viêm da dị ứng, hồng ban đa dạng, ban xuất huyết... viêm da dị ứng, hồng ban đa dạng, ban xuất huyết...

Một phần của tài liệu NBL-DUMDLS_ docx (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)