Một vài kinh nghiệm giúp doanh nghiệp đạt đợc giải quyết tranh chấp hiệu quả

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay pptx (Trang 65 - 68)

khi xảy ra tranh chấp .

Tranh chấp là điều không đợc mong đợi đối với nhà kinh doanh, vì nó gây tổn thất cho họ. Một thái độ bảo thủ khăng khăng và nóng vội thờng không đem lại kết quả nh mong muốn. Trớc những tranh chấp, trớc hết cần phải đánh giá, xem xét tranh chấp đó - xem xem có bao nhiêu thành công nếu đa ra tố tụng và giải pháp đó có hậu quả gì tới những mối quan hệ trong tơng lai... Ở đây không đề cập nhiều đến cách giải quyết tranh chấp khi thoả thuận và ký hợp đồng vì nó cha gây ra thiệt hại thực sự và cách giải quyết theo một cơ chế khác hẳn.Đối với những tranh chấp khi thực hiện hợp đồng doanh nghiệp nên xem xétđánh gia lại những điểm sau:

a. Giữa doanh nghiệp và đối tác có thoả thuận, cam kết không? Chúng ta có bằng chứng về sự thoả thuận cam kếtđó không? Với cách khác là chúng ta xem xét về hiệu lực và giá trịpháp lý của những thoả thuận giữa hai bên trớc khi khiếu nại một bạn hàng vì đã

không thực hiện đợc thoả thuận, chúng ta cần xem xét lại khả năng đa ra bằng chứng để

chứng minh điều đó. Nếu chúng ta có một hợp đồng đợc soạn thảo đầy đủ và đợc ngời có thẩm quyền của tát cả các bên ký vào, thì đó chínhlà một bằng chứng mạnh mẽ nhất. Nếu hợp đồng đợc ký kết thông qua việc trao đổi th từ, điện tín, fax thì phải kiểm tra lại những thông tin nào có giá trị điều chỉnh hợp đồng và có phải đó là điều kiện đợc hai bên chấp nhận cuối cùng hay không, có thoả thuận nào khác có thể bác bỏ những điều đó không? Trờng hợp khó khăn nhất là chúng ta không có một văn bản nào, dù chỉ là một dòng chữ

ngắn gọn của họ, lúc chứng minh cho khẳng định của chúng ta, ghi nhận chi tiết vụ việc... Nhìn chung, ở hầu hết các quốc gia đều chấp nhận hợp đồng miệng, song cho dù vậy, đối với một hợp đồng miệng việc chứng minh sự tồn tại của hợp đồng là hết sức khó khăn, vậy

nên các nhà kinh doanh nên ràng buộc nghĩa vụ và quyền lợi của nhau bằng văn bản "giấy trắng mực đen".

b. Xem xét kỹ càng những điều gì đã đợc thoả thuận: thật vậy, gì có khi chúng ta phát hiện ra rằng đã trao cho bạn hàng những quyền lực quá lớn và do đó khó mà có thể

cho rằng họ đã vi phạm nghĩa vụ. Ví dụ khi nhận hàng tại cảng đến và hàng hoá bị kép phẩm chất trong thời gian vốn có của những hộp đồngđãquy định kết quảgiám định hàng hoá tại cảngđi là cơ sở để xác định chất lợng và số lợng hàng hoá và biên bản giám định chứng nhận ngời bán đã đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ lúc đó một biện pháp đòi hỏi thờng qúa gay gắt sẽ không đem lại kết quả. Xem xét kỹ xem việc đối tác không thực hiện nghĩa vụ có nằm trong các trờng hợp bất khả kháng đã đợc thoả thuận hay không? Nhớ lại xem bạn hàng có cam kết các nghĩa vụ khác hỗ trợ cho minh trong việc thực hiện hợp

đồng hay không? Ví dụ nh thoả thuận hàng bán sẽ t vấn cho ngời mua lựa chọn hàng hoá, hớng dẫn sử dụng tốt hàng hoá... Ngời mua sẽ trả trớc cho ngời bán một khoản tiền hàng, ngời mua chịu trách nhiệm đa phơng tiện vận chuyển đến bốc dỡ hàng thông báo giao hàng trong một thời gian quy định... Nếu họ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết phụ này có nghĩa là ta có cơsở để buộc họ đãvi phạm hợp đồng trớc.

Việc xem xét này giúp ta đánh giá đợc khả năng "thắng" khi đem vụ việc ra giải quyết và buộc bên kia không thể chối cãiđợc về mức độnghiêm trọng của sự cố.

c. Xem lại xem trong hợp đồng có tính trớc đến sự cốhay không?

Hợp đồng có tính trớc đến sự cố đó là hợp đồng đã đợc áp dụng các điều khoản phòng ngừa và biện pháp giải quyết tranh chấp. Trong trờng hợp hợp đồng quy định rõ ràng các chế tài phạt các cách ứng xử trong trờng hợp một bên vi phạm hợp đồng thì chúng ta chỉ việc áp dụng các điều khoản thích hợp. Nếu nh những quy định đó là không rõ ràng, rành mạch thì hãy cố gắng lập ra một lý lẽ đủsức thuyết phục cho mình.

d. Xác định xem số thiệt hại là bao nhiêu? Thiệt hại đôi khi không thể lợng hoá đợc một cách chính xác, xong cần phải cố gắng. Con số cụ thể sẽ giúp chúng ta cân nhắc giữa cách lựa chọn giải quyết tranh chấp hoà giải hay theođuổi tranh tụng...

e. Nên tham khảo các chuyên gia khi xảy ra sự cố. Họ (luật s, cố vấn pháp lý, luật gia...) sẽ hớng dẫn chính xác cho chúng ta cần phải làm gì thậm chí việc tham khảo ý kiến chuyên gia cũng cần phải đợc tiến hành khi đàm phán. Cần cung cấp đây đủ thông tin cho các chuyên gia đểcóđợc những lời khuyên chính xác và hữu ích trong quá trình lập hồ sơ, hoà giải và tranh tụng.

f. Xây dựng một hồ sơ vững chắc bằng cách tập hợp mọi văn bản, chứng cứ sao cho thật lôgíc hãy cân nhắc lựa chọn nhân chứng và các công tác đểchắc chắn rằng họcó thiện ý hợp tác.

g. Thể hiện thiện chí giải quyết tranh chấp bằng con đờng hoà giải chúng ta có thể

thảo ra và gửi cho đối tác những thông điệp nhắc nhở cảnh cáo để kêu gọi sự tự nguyện tiếp tục thực hiện hợp đồng của họ hoặc ít ra là sẽ đàm phánđể giải quyết tranh chấp.

h. Kiện trớc Trung tâm trọng tài là hình thức giải quyết tranh chấp nên áp dụng khi các biện pháp hoà giải không thành. Phải cân nhắc kỹ càng trong việc lựa chọn trọng tài viên là ngời quyết định sự công bằng của vụ việc. Nên lựa chọn một Uỷ ban trọng tài nếu vụ việc có giá trị lớn và phức tạp. Quy tắc tố tụng trong xét xử phải phù hợp với tổ chức trọng tài mà bạn lựa chọn. Chẳng hạn Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam chỉcó thể thụ

lý đợc những vụ có chọn quy tắc tố tụng của Trung tâm. Lựa chọn Trung tâm trọng tài thích hợp sau khi cân nhắc về chi phí cho quá trình tranh tụng (gồm chi phí trọng tài và chi phíđi lại,ănở của chúng ta), và uy tín của Trung tâm trọng tài.

Dù phán quyết của trọng tài cha làm chúng ta vừa ý thì cũng nên thi hành bởi theo luật pháp phán quyết này là chung thẩm. Có thể đem vụ việc kiện ra trớc Toà kinh tế, song

điều này thực sự khó khăn vì Toà chỉ ghi xem xét lại toàn bộ vụ việc khi các nguyên tắc tố

tụng trọng tài bị vi phạm (điều này thật hiểm), do đó việc theo đuổi vụ việc chỉ thêm tốn kém vô ích.

Có thểkhái quát việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài vào sơ đồ sau: Không

Một phần của tài liệu Luận văn: Giải quyết các tranh chấp trong thương mại Quốc tế ở Việt Nam hiện nay pptx (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)