Án tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung KTVT B K37 134

Một phần của tài liệu Chương V : Phương pháp thiết kế một mạng di động CDMA pot (Trang 38 - 40)

- 134 - R hb hb W MS b hm hm hr

Ka = 54 nếu: hb > hr Ka = 54 - 0,8hb nếu: hb ≤ hr và R≥500m Kd = 1,8 nếu: hb < hr Kd = 18 - m b h h ∆ ∆ 15 nếu: hb ≥hr Kf = 4 + 0,7( 925 c f

1) Cho thành phố (và ngoại ô) có kích thớc trung bình và mật độ cây cối vừa phải

Kf = 4 + 1,5(

925

c

f

1) Cho trung tâm thành phố. Phạm vi biến đổi cho phép của các thông số là:

800 ≤ fc ≤ 2000 MHz 1≤hm≤ 3m 4 ≤hb ≤ 50m 0,02 ≤ R≤ 5Km

Có thể sử dụng các giá trị điển hình là : b = 20 ữ50m, φ= 900 , W= b/2;

độ cao mái nhà = 3m (nếu có mái nhọn) và 0m (nếu có mái trần); hr = độ cao 3 tầng nhà + độ cao mái nhà.

Chẳng hạn với các dữ liệu sau:

fc = 880 MHz hm = 1,5mhb = 30m Độ cao mái = 0 hr = 30m φ= 900b = 30m W = 15m

Khi đó tổn hao truyền dẫn theo 2 phơng pháp Hata và phơng pháp Walfisch- Ikegami nh sau:

Khoảng cách Tổn hao tuyến [dB]

Kiểu Hata Walfisch - Ikegami

1 126,16 139,45

2 136,77 150,89

3 142,97 157,58

4 147,37 162,33

5 150,79 166,01

Nhận xét: Tổn hao tuyến theo kiểu Hata thấp hơn 13 ữ 16 dB so với kiểu dự đoán Walfisch - Ikegami . Đó là vì kiểu Hata đã bỏ qua ảnh hởng của độ rộng đờng phố, sự tán xạ và nhiễu xạ sóng.

Trong cả hai phơng pháp, để tăng độ chính xác trong trờng hợp tính đến tiêu hao do cây cối, cần cộng thêm vào tổn hao một lợng:

L = 1,33(fc)0,284(df)0,588 [dB] với 14m ≤df ≤400m L = 0,45(fc)0,284(df) [dB] với 0m ≤df ≤14m Với df là độ cao cây cối (m), fc tần số truyền dẫn [GHz].

5.1.4 Băng tần sử dụng

Hiện nay theo tiêu chuẩn IS-95, tần số hệ thống CDMA đợc phép sử dụng dải tần 800 MHz, và độ rộng băng tần sử dụng là 25 MHz, trong đó 12,5 MHz cho hớng đi và 12,5 MHz cho hớng về. Do vậy có thể sử dụng 10 kênh 1,25 MHz cho mỗi hớng.

Mỗi kênh 1,25MHz là do theo IS-95 tốc độ mã trải phổ là1,2288Mcps nên tín hiệu mang tin đợc trải phổ trên băng tần truyền dẫn 1,25 MHz.

Trong BTS có 4 ngăn cho TRX do vậy 1 BTS có thể có 4 sóng mang trong 10 sóng mang có thể. Khi phân các sóng mang này cho các nhà khai thác, cục tần số thờng phân theo các dải tần liên tiếp. Do vậy trong mạng thiết kế ở đây ta giả thiết là đã đợc phép sử dụng băng tần nh sau:

- Đờng lên 829 - 835 MHz (6MHz)

- Đờng xuống 847 - 880 MHz (6MHz) Nh vậy đờng lên và đờng xuống cách nhau 45MHz.

Một TRX sử dụng một sóng mang 1,23 MHz, và khi cả 4 TRX đợc sử dụng thì băng thông lên tới 6MHz. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong băng 6MHz đợc cấp ta phân chia nh sau:

Tần số phát máy di động Tần số phát trạm gốc Số TRX Tần số trung tâm (MHz) Số TRX Tần số trung tâm(MHz) 1 829.68 1 874.68 2 830.97 2 875.97 3 832.26 3 877.26

Một phần của tài liệu Chương V : Phương pháp thiết kế một mạng di động CDMA pot (Trang 38 - 40)