Án tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung KTVT B K37 126

Một phần của tài liệu Chương V : Phương pháp thiết kế một mạng di động CDMA pot (Trang 30 - 32)

Hình 5.7. Minh hoạ độ trải thời gian trễ.

Các hệ số bm(t) đặc trng cho độ thay đổi về biên độ của sóng thu đợc theo các đờng khác nhau qua môi trờng di động. Ta biết, khi truyền đi một ký hiệu đơn, ta không chỉ thu đợc một tín hiệu duy nhất mà còn thu đợc nhiều bản sao, của tín hiệu đó với các độ trễ khác nhau, tuỳ thuộc vào đờng lan truyền của tín hiệu trong môi trờng vô tuyến.

Độ trải rộng thời gian trễ đợc xác định là khoảng thời gian tính từ khi nhận đợc tín hiệu lần đầu tiên cho đến khi nhận đợc bản sao cuối cùng có khả năng phát hiện đợc của tín hiệu đó.

Mặt khác, 1/B đặc trng cho độ rộng xung phát đi. Nh vậy, tỷ số :

M = 1 / 1 / 1 = ∆+ + ∆ B B B

chính là số lợng hữu hạn của m. M đợc gọi là số nhánh phân tập tần số, M càng lớn thì khả năng phân tập càng lớn. Khả năng phân tập này là khả năng tự nhiên của chính băng tần dùng để truyền dẫn do hiệu ứng đa đờng tạo nên.

ở vùng thành phố, độ trải rộng thời gian trễ ∆có giá trị ∆ ≈ 3às, ở vùng

ngoại ô ∆ ≈ 0,5às. Vì vậy, đối với tín hiệu băng hẹp B = 30KHz và tín hiệu

băng rộng B = 1,25 MHz thì số nhánh phân tập nh sau:

Môi trờng Số nhánh phân tập tần số M B=30KHz B=1,25MHz Ngoại ô∆ ≈ 0,5às M=1,015 M=1,625

Thành phố∆ ≈ 3às M=1,09 M=4,75

Rõ ràng, tín hiệu băng rộng có số nhánh phân tập lớn hơn tín hiệu băng hẹp, cụ thể là từ 1 tới 2 nhánh phân tập đối với môi trờng ngoại ô và từ 4 đến 5 nhánh phân tập đối với môi trờng thành phố.

Tóm lại, tín hiệu băng rộng ít chịu ảnh hởng của phading nhiều hơn so với tín hiệu băng hẹp nhờ khả năng tự phân tập tần số của tín hiệu tryuyền dẫn.

Một phần của tài liệu Chương V : Phương pháp thiết kế một mạng di động CDMA pot (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w