Kiểu thực nghiệm của Hata Okumura.

Một phần của tài liệu Chương V : Phương pháp thiết kế một mạng di động CDMA pot (Trang 33 - 34)

Phần lớn khi dự đoán tổn hao truyền dẫn, ngời ta sử dụng phơng pháp của Hata. Đây là phơng pháp thực nghiệm, đợc cải tiến từ phơng pháp Okumura. Theo phơng pháp của Hata, tổn hao truyền dẫn trong thành phố L(R) xác định theo công thức:

L(R) = 69,55 + 26,16logfc - 13,82loghb - a(hm )+ (44,9 - 6,55loghb)logR Trong đó:

fc : Tần số truyền dẫn (MHz) hb: Độ cao anten BS (m) hm: Độ cao anten của MS

R : Khoảng cách từ MS tới BS (Km) Phạm vi biến đổi các thông số cho phép nh sau:

150 ≤ fc ≤1500MHz 1≤hm ≤ 10m 30 ≤hb ≤ 200m 1≤ R ≤ 20Km a(hm) đợc xác định nh sau:

1. Với thành phố nhỏ hoặc trung bình:

a(hm) = (1,1 logfc- 0,7)hm - (1,56logfc - 0,8) [dB]

2. Với thành phố lớn:

a(hm) = 8,29(log 1,54 hm)2 - 1,1 [dB] với fc ≤200MHz hoặc:

a(hm) = 3,2(log 11,75 hm)2 - 4,97 [dB] với fc ≥400MHz

Với vùng ngoại ô, L(R) xác định theo công thức: L(R) = L(R)thành phố - 2 [(log(fC/28)2-54]

Với vùng nông thôn, L(R) xác định theo công thức:

L(R) = L(R)thành phố - 4,78(logfc)2 + 18,33(log fc) - 40,49 [dB] u điểm chính của phơng pháp Hata là việc tính toán đơn giản, có thể thực hiện bằng máy tính một cách tự động. Tuy nhiên phơng pháp này lại không có khả năng đa ra những hiệu chỉnh cho những tuyến đặc biệt.

Ví dụ: Tính toán kích cỡ trạm gốc trong điều kiện Việt Nam Ta có một số thông số nh sau:

Tham số Giá trị

MS Công suất phátĐộ cao 23,01 dBm (0.2 W)1,5 m

Độ lợi anten phát 0 dBi

Suy hao anten phát 0 dBi

EIRP 23,01 dBm

BTS

Eb/No mục tiêu 7 dB

Chiều cao anten 40 m

Tần số trạm gốc 880 MHz

Tỷ số C/N nhỏ nhất -14,07 dB

Độ nhạy máy thu -122,16 dB

Độ lợi anten thu Sector 16,14 dBi

Omni 13,14 dBi

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đình Trung KTVT B K37- 130 -

Một phần của tài liệu Chương V : Phương pháp thiết kế một mạng di động CDMA pot (Trang 33 - 34)