BIẾN FCF D/E LTRD SIZE PRFT MGR TOBINQ ROA DIV
FCF 1 DE -0,2323 1 0,0000 LTRD 0,1749 0,6065 1 0,0017 0,0000 SIZE -0,0366 0,2425 0,1813 1 0,5140 0,0000 0,0011 PRFT -0,0414 -0,0337 -0,0549 0,0056 1 0,4601 0,5480 0,3277 0,9211 MGR -0,1446 0,1199 -0,0264 -0,0845 0,3486 1 0,0096 0,0320 0,6380 0,1316 0,0000 TOBINQ 0,4198 0,0175 0,1187 0,1468 -0,0167 -0,0705 1 0,0000 0,7556 0,0338 0,0085 0,7664 0,2084 ROA 0,2865 -0,5151 -0,3510 0,0636 0,0827 -0,2033 0,1867 1 0,0000 0,0000 0,0000 0,2569 0,1398 0,0003 0,0008 DIV 0,0750 -0,2617 -0,2194 -0,1210 -0,0397 -0,1294 0,0669 0,3296 1 0,1810 0,0000 0,0001 0,0305 0,4786 0,0205 0,2330 0,0000
Nguồn: Kết quảphân tích Stata từsốliệu thu thập
Dựa vào hệ số tương quan Pearson trong bảng 4.2, tác giả tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình xem có tương quan
mạnh hay yếu đểtừ đó xem có dấu hiệu đa cộng tuyến hay không.
Biến D/E có mối tương quan âm với biến FCF có nghĩa là các công ty sử dụng nợcàng nhiều thì dòng tiền tựdo càng lớn với mức ý nghĩa 1%.
Biến LTDR có mối tương quan dương FCF với hệ số tương quan là
0,1749 giá trị p - value = 0,0017, điều này cho thấy rằng tỷlệ nợdài hạn càng lớn thì dòng tiền tựdo trong công ty càng lớn .
Các biến SIZE, PRFT và MGR có mối tương quan âm với FCF tương ứng với các hệsố tương quan là-0,0366, -0.0414, -0,1446 và giá trịp–value lần lượt là 0,514, 0,461, 0,0096. Điều này có nghĩa là khi quy mô công ty, lợi nhuận, quyền sở hữu quản lý càng tăng thì dòng tiền tự do càng giảm nhưng chỉ có quyền sởhữu quản lý là có ý nghĩa ởmức 10%.
Các biến TOBINQ, ROA và DIV có mối tương quan dương cới FCF
tương ứng với hệsố tươngquan là 0,4198, 0,2865, 0,0750 và giá trị p–value lần
lượt là 0, 0 và 0,181. Như vậy, khi Tobin’Q, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản và chi trả cồ tức càng tăng thì dòng tiền tự do càng tăng. Tuy nhiên, chỉ có TOBINQ và ROA có ý nghĩa thống kêở mức 1%.
Bên cạnh đó ta thấy có mối tươngquan giữa các biến độc lập, ta thấy hệ
số tương quan giữa các biến độc lập thấp, nên khó có thể xảy ra hiện
tượng đa cộng tuyến, ngoại trừ mối tương quan giữa Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E) với Tỷlệ nợ dài hạn (LTDR) là tương đối cao tương ứng 0.6065 nghĩa là những công ty có tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu càng cao thì tỷ lệ nợ dài hạn càng cao và ngược lại. Tuy nhiên để xem có hiện
tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập hay không thì cần phải kiểm
4.3. Kiểm tra đa cộng tuyến
Tác giả dùng hệ số VIF (variance inflation factor – hệ số phóng đại
phương sai) đểkiểm tra các vấn đềvề đa cộng tuyến.