Giảthuyết 7: ROA có mối tương quan dương đến dòng tiền tựdo
Theo kết quảhồi quy cho thấy hệsốchặn β7 = 0.0069, cho biết rằng trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Tỷsuất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 1 đơn vịthì dòng tiền tựdo của công tytăng lên 0.0069đơn vị và ngược lại.
Giá trị p - value = 0.003 nhỏ hơn mức ý nghĩa 1%. Giảthuyết đưa raphù hợp với kết quảnghiên cứu.
Dụa vào kết quả trên, ta thấy ROA của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TP.HCM có mối tương quan dương đến dòng tiền tựdo. Khi tài sản của các công ty hoạt động càng hiệu quả thì lợi nhuận của công tyđược tạo ra càng nhiều, công ty sẽcó nhiều dòng tiền tự do hơn nên sẽ làm xuất hiện
chi phí đại diện của dòng tiền tự do. Từ đó ta có thể thấy rằng các nhà quản lý các công tyở Việt Nam thường tập trung vào việc đưa ra nhiều biện pháp nhằm
tận dụng hết các nguồn lực tài sản hiện có để tạo ra hiệu quảcao nhất mà chưa quan tâm đến việc quy mô công ty cóảnh hưởng đến dòng tiền tựdo hay không
Kết quảnày phù hợp với Nghiên cứu của Wang (2010, ) Nazir et al (2013) tìm thấy rằng có mối tương quan dương giữa dòng tiền tự do và chỉ số ROA.
Đồng thời cũng phù hợp với kỳ vọng dấu của tác giả đưa ra. Lý thuyết trật tự phân hạng thì cho rằng công ty có lợi nhuận sẽ đạt dòng tiền lớn từ hoạt động kinh doanh nên việc nắm giữtiền mặt sẽnhiều hơn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Thông qua các bước kiểm định mô hình và kết quảhồi quy cho thấy rằng mô hình nghiên cứu đề xuất phù hợp với dữ liệu mà tác giả đã thu thập trên thị trường chứng khoán TP.HCM trong giai đoạn 2010 – 2013. Kết quả các biến trong mô hình nghiên cứu cũng đã giải thích được 37,76% sựbiến thiên của dòng tiền tự do của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán TPHCM. Trong
đó biến:
Tỷ lệ nợ dài hạn (LTDR), Tobin’Q (TOBINQ), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) có mối tương quan dương đếnchi phí đại diện của dòng tiền tựdo
Tỷlệnợ trên vốn chủsởhữu (D/E) có mối tương quan âm đếnchi phí đại diện của dòng tiền tựdo.
Riêng Quy mô công ty (SIZE), Lợi nhuận (PRFT), Quyền sở hữu quản lý (MGR), chi trảcổtức (DIV) không có mối tương quan với dòng tiền tựdo.
Kết quả hồi quy cũng chứng minh được một vài điểm mới mà các nghiên cứu trước đây ởViệt Nam chưa được xem xét là:
Nói chung, Nợ ( bao gồm nợ dài hạn và nợ nắn hạn) trong các công ty càng cao thì dòng tiền tự do có xu hướng giảm. Do đó, chủ sở hữu công ty có xem nợ như là một công cụtrong việc kiểm soát chi phí đại diện. Tuy nhiên, việc sử dụng nợ quá nhiều trong cơ cấu vốn mà người quản lý sửdụng vốn đó không hiệu quả thì sẽ đưa công ty đến bờ vực phá sản. Mặt khác, nợ dài hạn trong cơ
cấu vốn cao làm cho dòng tiền tựdocó xu hướngtăng lên
Các công ty có cơ hội đầu tư và tăng trưởng càng cao, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản càng cao thì dòng tiền tựdo càng lớn và ngược lại
Không có sự tác động nào của quy mô công ty, lợi nhuận, quyền sở hữu quản lý và chi trảcổtức đến chi phí đại diện của dòng tiền tựdo.
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN
Chương này trình tác giảbày phần tổng kết sau khi nghiên cứu đềtài, bao gồm những kết luận quan trọng của đềtài nghiên cứu và xem xét những hạn chế
của đềtài. Bên cạnh đó gợi ý các hướng nghiên cứu mởrộng hoặc chuyên sâu
hơn.