Chƣơng 2 .THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở HÀ NỘI
2.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới ở Hà Nội giai đoạn 2010-2014
2.2.1 Công tác chỉ đạo triển khai thực hiện
a, Bộ máy chỉ đạo điều hành
Nhận thức tầm quan trọng của chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, Thành phố Hà Nội đã luôn dành một sự quan tâm lớn cho công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện chƣơng trình. Hiện Thành phố có 03 cấp tham gia vào quá trình quản lý, chỉ đạo tổ chức, với hệ thống các Ban chỉ đạo nhƣ sau:
Cấp Thành phố
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XV (nhiệm kỳ 2010-2015), ngày 29/8/2011, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chƣơng trình số 02-CTr/TU về “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bƣớc nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015” và thành lập Ban chỉ đạo do đồng chí Phó Bí thƣ Thƣờng trực Thành uỷ làm Trƣởng Ban, đồng chí Phó Chủ tịch UBND Thành phố phụ trách khối nông nghiệp làm Phó Ban Thƣờng trực, cơ quan Thƣờng trực là Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; thành lập Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo Thành phố do đồng chí Chi cục trƣởng Chi cục Phát triển nông thôn làm Tổ trƣởng. [27]
Cấp huyện, thị xã
Các huyện, thị xã thành lập Ban chỉ đạo và Tổ công tác giúp việc Ban chỉ đạo với thành phần tƣơng tự nhƣ Thành phố. Ban chỉ đạo các huyện, thị xã chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chƣơng trình ở cơ sở; đồng thời hƣớng dẫn
Ban chỉ đạo, Ban quản lý (cấp xã) xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia Chƣơng trình.
Cấp xã
Các xã thành lập Ban chỉ đạo, Ban quản lý. Riêng các xã điểm thành lập Ban giám sát cộng đồng và Ban phát triển các thôn để giám sát thực hiện Đề án; đồng thời tuyên truyền, vận động nhân dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới.
Ban Chỉ đạo Chƣơng trình các cấp đã ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ các thành viên, duy trì nề nếp họp giao ban định kỳ, tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc.
b, Công tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát
Ngày 20/11/2008, Bộ Chính trị có Kết luận số 32-KL/TW về triển khai thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW; ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP về Chƣơng trình hành động của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; theo đó Trung ƣơng thành lập Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng “nông thôn mới” trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và ban hành Đề án thí điểm xây dựng mô hình nông thôn mới (kèm theo danh sách 11 xã trên cả nƣớc đƣợc Trung ƣơng chọn làm điểm, trong đó có xã Thụy Hƣơng, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội). Thời gian thí điểm từ tháng 5/2009 đến tháng 6/2011. Năm 2010, Hà Nội đã mở rộng phạm vi xây dựng mô hình điểm lên 19 xã, gồm: mô hình điểm của Trung ƣơng (01 xã), mô hình điểm của Thành phố (03 xã) và mô hình điểm tại 15 xã của các huyện, thị xã còn lại. Thành phố thành lập Ban chỉ đạo, chỉ đạo các sở, ban, ngành, các huyện, thị xã hƣớng dẫn các xã lập để án trình UBND Thành phố phê duyệt. Các xã đƣợc lựa chọn phần lớn có điểm xuất phát thuộc diện thấp và trung bình của các địa phƣơng (đạt và cơ bản đạt từ 1-3 tiêu chí), hạ tầng kinh tế, xã hội, đời sống vật chất và
tinh thần của ngƣời dân còn khó khăn. Tuy nhiên với sự chỉ đạo có trọng tâm, trọng điểm từ Thành phố đến cơ sở đặc biệt là sự vào cuộc của bà con nông dân, đến nay 19 xã điểm đã lần lƣợt tổng kết trong tháng 12/2013; kết quả cho thấy có 15/19 xã điểm đã hoàn thành 19/19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới; đặc biệt tại hội nghị tổng kết các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng đã rút ra những bài học bổ ích về công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện, về phƣơng pháp bƣớc đi cách làm cho chặng đƣờng tiếp theo của Chƣơng trình trên địa bàn từng địa phƣơng và toàn Thành phố.
Song song với việc chỉ đạo điểm, Thành phố chỉ đạo xây dựng đề án chung toàn Thành phố và các huyện cũng xây dựng đề án chung của huyện đồng thời tất cả 382 xã còn lại (401 xã – 19 xã điểm = 382 xã) xây dựng đề án và lập quy hoạch xây dựng nông thôn mới hoàn thành vào năm 2012.
Trong bối cảnh chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế thế giới, kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn; thành phố Hà Nội triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới với sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền các cấp, sự hƣởng ứng và tham gia tích cực của ngƣời dân.
Ban Chỉ đạo Chƣơng trình số 02-CTr/TU đƣợc duy trì nề nếp, thực hiện nghiêm túc việc giao ban định kỳ mỗi quý 1 lần. Thành ủy đã thành lập nhiều đoàn, nhiều đợt kiểm tra công tác triển khai thực hiện, làm việc trực tiếp với các huyện, thị xã và các sở ngành liên quan, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
Thực hiện Nghị quyết của Thành ủy, HĐND Thành phố đã xem xét thông qua và ban hành nhiều nghị quyết chuyên đề về nông nghiệp, giao thông, y tế, giáo dục, văn hóa-xã hội liên quan đến khu vực nông thôn. Hàng năm, HĐND Thành phố đã thông qua kế hoạch phân bổ kinh phí đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mức tăng năm sau cao hơn năm trƣớc. HĐND Thành phố đã tổ chức nhiều cuộc giám sát tại các sở, ngành,
các địa phƣơng về tình hình thực hiện Nghị quyết HĐND về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Thực hiện các chƣơng trình của Thành ủy và các Nghị quyết của HĐND Thành phố, UBND Thành phố đã ban hành các quyết định, kế hoạch triển khai thực hiện về xây dựng nông thôn mới, phê duyệt 11 quy hoạch chuyên ngành về nông nghiệp, nông thôn Thành phố, 4 chƣơng trình và 8 đề án, đồng thời giao nhiệm vụ cụ thể cho các sở, ngành thực hiện và đôn đốc, kiểm tra.
UBND các huyện, thị xã đã căn cứ Chƣơng trình, kế hoạch của Thành phố và Nghị quyết, chƣơng trình của huyện, thị xã xây dựng, ban hành các chƣơng trình, đề án, dự án, chính sách cụ thể. Cấp ủy, chính quyền các huyện, thị xã đã thể hiện sự quyết liệt, sáng tạo, có nhiều cách làm hay, hiệu quả, góp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đề ra.
UBND các xã đã làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt sâu rộng các chủ trƣơng chính sách của Thành phố, chƣơng trình, kế hoạch của huyện ủy, thị ủy, UBND huyện, thị xã tới cán bộ, đảng viên và nhân dân về ý nghĩa, vai trò của Chƣơng trình; đồng thời ban hành các nghị quyết chuyên đề để triển khai thực hiện. Thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới, ban giám sát cộng đồng, ban phát triển các thôn, huy động đƣợc nhiều nguồn lực từ nhân dân tham gia phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn mới. Bƣớc đầu phát huy đƣợc vai trò chủ thể của ngƣời dân nông thôn trong xây dựng nông thôn mới.
Các sở, ban, ngành Thành phố theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao ban hành các văn bản hƣớng dẫn nhƣ: hƣớng dẫn cơ chế đặc thù đầu tƣ XDCB theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ; hƣớng dẫn công tác quy hoạch nông thôn mới; hƣớng dẫn công tác dồn điền đổi thửa; hƣớng dẫn thiết kế điển hình về giao thông, thủy lợi, nội đồng; hƣớng dẫn chấm điểm các tiêu chí đạt chuẩn nông thôn mới…
c, Công tác tuyên truyền, vận động
Thành phố đặc biệt coi trọng công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức: Tổ chức Lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”,
tại buổi lễ phát động bƣớc đầu các tổ chức, cá nhân đăng ký ủng hộ trên 230 tỷ đồng bằng các công trình xây dựng trƣờng học, công trình văn hóa, môi trƣờng, lập quy hoạch nông thôn mới...Tất cả các huyện, thị xã đều tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”. Phần lớn các xã trên địa bàn Thành phố cũng tổ chức lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”. Đồng thời thông qua các lớp học tập Nghị quyết, chuyên đề, lồng ghép công tác chuyên môn gắn với xây dựng nông thôn mới, tuyên truyền lƣu động, xây dựng phim Tài liệu, phóng sự, Tiểu phẩm, Thơ ca, tổ chức các cuộc tọa đàm, phát tờ rơi tuyên truyền, khẩu hiệu, pano, áp phích...Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về xây dựng nông thôn mới trong sinh hoạt cộng đồng khu dân cƣ... Chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với cơ quan truyền thông của Trung ƣơng và Thành phố tuyên truyền về xây dựng nông thôn mới. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào sâu rộng của cả hệ thống chính trị Thành phố Hà Nội. Do vậy, đến nay cả hệ thống chính trị cũng nhƣ toàn thể nhân dân thủ đô Hà Nội đã có nhận thức rất tốt về quan điểm, chủ chƣơng, đƣờng lối cũng nhƣ nội dung, phƣơng pháp, bƣớc đi cách làm trong xây dựng nông thôn mới của Đảng và nhà nƣớc.
d, Công tác đào tạo, tập huấn
Công tác đào tạo, tập huấn đƣợc Ban chỉ đạo Thành phố đánh giá có hiệu quả cao, thiết thực giúp cho những ngƣời trực tiếp chỉ đạo và tổ chức thực hiện Chƣơng trình ở cơ sở với phƣơng châm “dắt tay, chỉ việc”, do đó trong 03 năm (2011-2013) Ban chỉ đạo Thành phố đã chỉ đạo cơ quan thƣờng trực Ban chỉ đạo Thành phố phối hợp với các Sở, ngành tổ chức tập huấn về công tác lập quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới, công tác huy động nguồn lực trong xây dựng nông thôn mới, phƣơng pháp tổ chức thực hiện chƣơng trình… cho các đối tƣợng là cán bộ huyện, thị xã và lãnh đạo các xã với tổng số cán bộ tham dự trên 35 nghìn ngƣời.
Các sở, ban, ngành Thành phố đã chủ động tổ chức các lớp tập huấn chuyên đề để cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới thuộc các phòng,
ban ngành từ huyện đến xã nắm chắc về phƣơng pháp, bƣớc đi, cách làm trong quá trình tổ chức thực hiện Chƣơng trình nhƣ các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Tài chính, Quy hoạch Kiến trúc, Tài nguyên Môi trƣờng, Kế hoạch và Đầu tƣ đã tổ chức các lớp đào tào tập huấn chuyên ngành; các ngành, đoàn thể: Ban Tuyên giáo Thành ủy; Ban Dân vận Thành ủy; Thành đoàn Hà Nội; Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Thành phố, Hội cựu Thanh niên Xung phong… mở các lớp tập huấn cho các báo cáo viên của Hội là lãnh đạo các cấp của Hội từ Thành phố tới Quận, huyện, thị xã và các xã nhằm tuyên truyền vận động toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới.
Hoàn thành công tác đào tạo tập huấn theo nội dung chƣơng trình theo Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Thông qua các lớp đào tạo, tập huấn, học viên đã đƣợc nâng lên một bƣớc về nhận thức cũng nhƣ phƣơng pháp chỉ đạo, tổ chức thực hiện; Các sở, ngành Thành phố cũng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng, ý nghĩa của chƣơng trình và tham gian biên soạn, tổ chức tập huấn có bài bản và ngày càng chuyên sâu, cụ thể với mục tiêu “dắt tay, chỉ việc”. Sau khi học xong các chƣơng trình, nội dung do Thành phố tổ chức, các học viên là cán bộ huyện, xã và các thôn đã không ngừng vận động, tuyên truyền nhân dân, đến nay đại bộ phận nhân dân Thủ đô đã hiểu sâu sắc về tầm quan trọng, mục tiêu, ý nghĩa của chƣơng trình nên đã tích cực trong việc góp công, góp của xây dựng quê hƣơng. Về nội dung bài giảng đã đƣợc kết hợp giữa yêu cầu của Trung ƣơng theo Quyết định 1003/QĐ-BNN-KTHT ngày 18/5/2011 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (11 chuyên đề/lớp) với những chủ trƣơng, chính sách của Thành phố Hà Nội đƣợc các học viên đánh giá rất cao, rất thiết thực trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện Chƣơng trình ở cơ sở.
Ngoài ra, Ban chỉ đạo Thành phố đã tổ chức các đoàn tham quan, học tập kinh nghiệm về xây dựng nông thôn mới trong và ngoài nƣớc, nhƣ: Hàn Quốc, Trung Quốc và các tỉnh Thái Bình, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh …
Ngoài công tác đào tạo, tập huấn bồi dƣỡng nâng cao trình độ cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới, Thành phố Hà Nội đã bổ sung đội ngũ cán bộ kỹ thuật cho cấp xã gồm trên 1.200 ngƣời là viên chức kỹ thuật chăn nuôi thú y, thú y viên thôn, bản; viên chức kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật làm việc tại các xã, phƣờng thị trấn, thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý.
2.2.2 Tình hình thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới
a, Xây dựng quy hoạch và đề án nông thôn mới
Tập trung xây dựng hoàn thành nhanh Đề án xây dựng NTM và Quy hoạch xây dựng NTM các xã, làm tiền đề và cơ sở triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ và dự án phát triển sản xuất. Cụ thể:
Thứ nhất, xây dựng Quy hoạch xã Nông thôn mới
Quy hoạch xây dựng xã Nông thôn mới là một tiêu chí quan trọng trong Bộ Tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới, Tiêu chí Quy hoạch xuyên suốt trong quá trình tổ chức thực hiện xây dựng nông thôn mới ở các xã, Ban chỉ đạo Thành phố Hà Nội xác định đây là nội dung phải đƣợc thực hiện trƣớc một bƣớc, là cơ sở để triển khai các dự án thành phần trong Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã. Nếu làm tốt công tác Quy hoạch sẽ tạo điều kiện thuận lợi để triển khai các dự án thành phần, tránh lãng phí, là cơ sở quyết định đến sự thành công, hiệu quả, tính bền vững của công tác xây dựng nông thôn mới các xã.Các Đảng uỷ, UBND xã đã trên cơ sở đánh giá đúng điều kiện đất đai, kinh tế, xã hội của địa phƣơng theo 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới, căn cứ quy hoạch chung của huyện và Thành phố, chủ động định hƣớng quy hoạch phân khu, phân vùng và phối hợp đơn vị tƣ vấn viết thuyết minh, vẽ bản đồ theo định hƣớng của địa phƣơng, tiến hành lấy ý kiến toàn thể nhân dân, xin ý kiến của Ban chỉ đạo huyện và các Sở, ngành liên quan. Sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp, hoàn thiện hồ sơ trình UBND huyện phê duyệt theo qui định. Sau khi có Quyết định phê duyệt, tổ chức công khai Quy hoạch và
cắm mốc giới Quy hoạch để nhân dân biết, thực hiện và giám sát trong quá trình thực hiện.
Hà Nội xây dựng quy hoạch chung (quy hoạch tổng thể) trƣớc và các quy hoạch chi tiết sau gồm: quy hoạch khu dân cƣ (chỉnh trang khu dân cƣ đã có và phát triển mới); quy hoạch sản xuất (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp); hạ tầng kinh tế - xã hội thống nhất trên một bản đồ. Để tạo thuận lợi cho các huyên, thị xã trong công tác lập Quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, UBND Thành phố Hà Nội đã hỗ trợ kinh phí lập Quy hoạch bình quân 400 triệu đồng/xã. Trong năm 2012, 100% số xã của Thành phố đã hoàn thành lập và phê duyệt Quy hoạch xây dựng Nông thôn mới theo đúng chỉ đạo của Trung ƣơng.
Thứ hai, xây dựng Đề án xây dựng Nông thôn mới
Căn cứ hƣớng dẫn của Trung ƣơng, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 6330/QĐ-UBND ngày 23/12/2010 về Quy trình trình tự, thủ tục lập, thẩm định, trình phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn mới các cấp giai đoạn 2010-2020; Chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng mẫu biểu phục vụ lập Đề án; Chỉ đạo các sở, ngành và các huyện, thị xã tiến hành