Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội (Trang 101 - 105)

Trong những năm qua, đào tạo nghề ở Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, góp phần vào thắng lợi chung của sự nghiệp đổi mới của đất nƣớc, đồng thời tạo tiền đề cần thiết để thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Thực hiện đổi mới nền giáo dục, trong đó có đổi mới cơ chế tài chính theo hƣớng trao cho các trƣờng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đào tạo trong lĩnh vực đào tạo nghề đòi hỏi nhiều biện pháp đồng bộ, trong đó không thể không kể đến các giải pháp tăng cƣờng quản lý tài chính của Trƣờng với tƣ cách vừa là một cơ sở đào tạo vừa là một đơn vị sự nghiệp công lập.

Mặc dù đã đƣợc nhà nƣớc trao quyền tự chủ rất cao về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính, tuy nhiên quyền tự chủ về công tác chuyên môn và tài chính vẫn còn nhiều bất cập đó là nhà nƣớc chƣa trao quyền tự chủ về mức thu học phí, quyền tự chủ về tuyển sinh, cấp phát văn bằng các hình thức đào tạo cũng nhƣ những bất cập về phân bổ NSNN, chế độ lƣơng đối với giảng viên… Đề tài luận văn “Quản lý tài chính tại trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội”

về cơ bản đã đạt đƣợc mục tiêu và những nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra.

1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội nói riêng, trong đó tập trung vào cơ chế quản lý tài chính tại các đơn vị SNCL.

2. Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội – với tƣ cách là một đơn vị SNCL, một mặt luận văn đã chỉ ra nguồn NSNN cấp chi thƣờng xuyên có xu hƣớng giảm, nguồn thu học phí ngày càng đóng vai trò quan trọng. Mặt khác

luận văn cũng đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong trong quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính.

3. Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính luận văn đã trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính tại trƣờng Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại trƣờng, giúp Nhà trƣờng thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài chính và đảm bảo nguồn tài chính phát triển theo hƣớng bền vững.

Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng cũng không tránh khỏi những thiếu sót nhất định khi thực hiện đề tài. Kính mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và những ngƣời quan tâm để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo TS. Nguyễn Anh Thái đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính, 2003. Thông tư 59/2003/TT-BTC ngày 23 tháng 6 năm 2003 Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

2. Bộ tài chính, 2006. Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 9 tháng 8 năm 2006 hướng dẫn thực hiện nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

3. Bộ tài chính, 2008. Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng Ngân sách Nhà nước.

4. Bộ tài chính, 2009. Thông tư 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.

5. Chính phủ, 2006. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.

sản Nhà nước.

6. Dƣơng Đăng Chinh, 2007. Quản lý tài chính công. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính.

7. Chính phủ, 2009. Nghị định 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý, sử dụng tài

8. Phạm Thị Hoa Hạnh, 2012. Tự chủ tài chính trong các trường đại học công lập: Trường hợp trường Đại học Đà Lạt. Luận văn thạc sỹ Tài chính- Ngân hàng.Trƣờng Đại học kinh tế- ĐHQGHN.

9. Nguyễn Thu Hƣơng, 2013. Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao các ngành khoa học cơ bản. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, số 1, trang 66-74.

10. Trần Tiến Khai, 2012. Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Kiến thức cơ bản.

Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

11. Nguyễn Tấn Lƣợng, 2011. Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ tài chính trên địa bàn TP HCM. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

12. Quốc hội khóa XIII, 2012. “Luật giáo dục đại học”, “luật số 08/2012/QH13” ngày 18/6/2012. Hà Nội, năm 2012.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý tài chính tại trường cao đẳng nghề cơ điện hà nội (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)