.Kiến nghị với các ngành liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại tp tây ninh, tỉnh tây ninh (Trang 107 - 116)

Đề nghị các đơn vị liên quan trong công tác quản lý thu NSNN thực hiện tốt quy chế phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách, cụ thể:

Ngành Thuế phối hợp với Kho bạc và các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thực hiện tốt công tác ủy nhiệm thu, phối hợp với các Ban Quản lý dự án trích thu thuế đối với các doanh nghiệp trong quá trình thanh toán nguồn vốn đầu tư từ NSNN đối với các khoản thuế xây dựng cơ bản (cả trong và ngoài tỉnh)

Cơ quan Thuế phối hợp với cơ quan Hải quan và Quản lý thị trường nhằm ngăn chặn các hành vi gian lận thương mại, phối hợp với các Sở, Ban Ngành trên địa bàn có liên, chống thất thu thuế đặc biệt là thuế NQD.

Các cơ quan quản lý thu phối hợp với Thanh tra Nhà nước, Thanh tra Tài chính, Viện Kiểm sát... Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra các đối tượng nộp thuế, xử lý kịp thời và nghiêm khắc các đối tượng có hành vi vi phạm về thuế.

Các trường hợp vi phạm về thuế vượt quá thẩm quyền xử lý của cơ quan thuế và các cấp chính quyền, cơ quan thuế phải lập ngay hồ sơ gửi qua cơ quan Công an, Viện kiểm sát để thụ lý, giải quyết theo luật định.

Tăng cường hơn nữa sự phối kết hợp giữa cơ quan Thuế, Hải quan và các cơ quan quản lý Nhà nước chuyên ngành và cơ quan Thống kê để nắm chắc tình hình sản xuất kinh doanh trong từng lĩnh vực, việc kê khai đăng ký kinh doanh, cấp giấy phép kinh doanh. Phối hợp với Sở Kế hoạch- Đầu tư cùng xử lý trong các trường hợp các đơn vị phá sản giải thể đang nợ thuế.

Cơ quan thuế thường xuyên phối hợp với Ban Tuyên giáo, Ban Dân vận, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với các đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng tuyên truyền, vận động về chấp hành nghĩa vụ nộp thuế theo đúng Luật.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Chương 3 đã đưa ra các định hướng, quan điểm, mục tiêu, giải pháp hoàn thiện quản lý thu ngân sách Nhà nước tại thành phố Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cụ thể:

- Các định hướng, quan điểm về lợi thế của vị trí địa lý, nguồn lực và các tiềm năng của Thành phố Tây Ninh, về ứng dụng khoa học công nghệ, phát triển thương mại du lịch cũng như phát huy nhân tố con người, định hướng về công tác xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội; đảm bảo các chính

sách theo quy định.

- Đưa ra mục tiêu để hoàn thiện về các mặt phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường, quốc phòng an ninh giai đoạn 2016- 2025.

- Các giải pháp hoàn thiện trong việc nâng cao chất lượng lập dự toán và quyết toán thu ngân sách Nhà nước, khai thác có hiệu quả và bồi dưỡng các nguồn thu, xây dựng cơ cấu thu mang tính bền vững, các giải pháp phát triển mở rộng nguồn thu cho ngân sách, cải cách về công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng cán bộ quản lý thuế, tuyên truyền về thuế…

Đưa ra kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ, Bộ Tài chính với chính quyền địa phương và các ngành có liên quan.

KẾT LUẬN

Quản lý thu NSNN tại Thành phố Tây Ninh là vấn đề nhạy cảm và có ý nghĩa to lớn về cả lý luận và thực tiễn, cần phải đáp ứng cả nhiệm vụ khai thác tốt các nguồn thu, bồi dưỡng các nguồn thu cho ngân sách, bên cạnh đó phải khuyến khích được phát triển sản xuất kinh doanh của các cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế. Với sự đầu tư trong quá trình nghiên cứu luận văn đã hoàn thành, đáp ứng được yêu cầu của luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý công với những nội dung khoa học sau:

Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở khoa học về NSNN, thu NSNN, quản lý thu NSNN. Luận giải những nội dung như khái niệm, mục đích, yêu cầu, các nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách cũng như nội dung quản lý thu NSNN. Tham khảo kinh nghiệm quản lý thu NSNN một số địa phương trong địa bàn tỉnh cũng như các địa bàn khác trong nước, trên cơ sở đó rút ra những vấn đề cần nghiên cứu cho quản lý thu NSNN tại Thành phố Tây Ninh.

Thứ hai, khảo sát và phân tích thực trạng quản lý thu NSNN tại Thành phố Tây Ninh từ năm 2012 đến năm 2016, chỉ ra những tồn tại, hạn chế đang cần xử lý hiện nay và các nguyên nhân của các hạn chế đó.

Thứ ba, trên chính sách đường lối của Đảng và Nhà nước nói chung, của Thành phố Tây Ninh nói riêng và định hướng hoàn thiện công tác quản lý thu NSNN đề xuất hệ thống giải pháp, đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan hữu quan trong việc quản lý thu NSNN tại Thành phố Tây Ninh. Những giải pháp đưa ra phù hợp với tình hình thực tế và có giá trị thực tiễn nhất định cho công tác quản lý, đặc biệt là quản lý thu NSNN tại địa phương trong giai đoạn tiếp theo cũng như định hướng đến năm 2025.

Do nhiều hạn chế khách quan, chủ quan cũng như kinh nghiệm trong quá trình nghiên cứu, luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót, tác giả vô cùng trân trọng biết ơn sự thông cảm cũng như sự góp ý của quý Thầy – Cô về những thiếu sót trên./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ, BÁO CÁO

1. Bộ Tài chính (2006), uật Ng n sách Nhà nước và hệ thống cácvăn bản hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài chính (2009), Chính sách thuế mới và văn bản hướng dẫn thực hiện uật thuế TNCN, uật thuế GTGT, uật thuế TNDN, uật uản l thuế, Các loại thuế hác, Nxb Tài chính, Hà Nội.

3. Cục Thuế tỉnh Tây Ninh, Báo cáo tổng ết nhiệm vụ thu – chi ngân sách và phương hướng nhiệm vụ năm sau của giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016.

4. Chi Cục Thuế Thành phố Tây Ninh, Báo cáo tổng ết nhiệm vụ và phương hướng nhiệm vụ năm sau của giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016.

5. Đảng bộ tỉnh, (2015), Văn iện ại hội đại biểu ảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm ỳ 2015 – 2020.

6. Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21 tháng 12 năm 2016 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015.

7. Nghị quyết số 39/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của Hội đồng Nhân dân tỉnh Tây Ninh, khóa VIII, kỳ họp thứ 3, về việc thông qua Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012 và phê chuẩn phương án phân bổ ngân sách địa phương năm 2012.

8. Nghị Quyết 33/2015/NQ-HĐND về Dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2016 và phương án phân bổ ngân sách cấp tỉnh năm 2016.

9. HĐND tỉnh Tây Ninh, Nghị qu ết và dự toán thu- chi ng n sách từ năm 2012 đến năm 2016.

10. Luật Ngân sách Nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002. 11. Luật ngân sách số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015.

12. Luật quản lý thuế năm 2006 và các văn bản sửa đổi bổ sung. 13. Phòng Tài chính Thành phố Tây Ninh, (2012-2016), Báo cáo thu chi ng n sách Thành phố từ năm 2012-2016.

14. Quyết định 01/2013/QĐ-UBND về điều chỉnh công bố Dự toán chi Ngân sách Nhà nước năm 2012 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

15. Quyết định 01/2014/QĐ-UBND điều chỉnh giao Dự toán chi Ngân sách Nhà nước 2013 Tây Ninh.

16. Quyết định Số: 65/2014/QĐ-UBND về công bố Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2015 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

17. Quyết định Số: 57/2015/QĐ-UBND về Dự toán thu, chi ngân sách Nhà nước năm 2016 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

18. Sở Tài chính Tây Ninh, (2012-2016), Báo cáo tổng ết thu- ching n sách Nhà nước hàng năm.

19. Tỉnh ủy Tây Ninh (2012), Nghị qu ết số 03-NQ/TU ngày

12/7/2012 về x dựng và phát triển thị xã T Ninh (na là Thành phố T Ninh) giai đoạn 2012 – 2015 và định hướng đến năm 2020.

20. Tỉnh ủy Tây Ninh (2015), Báo cáo chính trị ại hội ảng bộThành phố T Ninh lần thứ X nhiệm ỳ 2015 – 2020.

21.Nghị quyết 09/2012/NQ-HĐND ngày 11/7/2012 của HĐND tỉnh Tây Ninh “về chương trình phát triển đô thị thị xã T Ninh, tỉnh T Ninh giai đoạn 2012 – 2025 và đề án đề nghị công nhận thị xã T Ninh, tỉnh T Ninh là đô thị loại 3”.

22.Thông tư 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 Hướng dẫn xử lý ngân sách cuối năm và lập báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước hằng năm.

23. UBND Thành phố Tây Ninh, (2012-2016), Báo cáo tình hình KT- XH và công tác chỉ đạo điều hành của UBND Thành phố T Ninh từ năm 2012 đến năm 2016.

24. UBND Thành phố Tây Ninh, (2015), u hoạch tổng thể phát triển KT-XH Thành phố T Ninh đến năm 2025.

25. UBND Tỉnh Tây Ninh, (10/2016), Công bố báo cáo đánh giá thực tế sức cạnh tranh của tỉnh và định hướng chiến lược phát triển đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2045.

CÁC GIÁO TRÌNH, TÀI LIỆU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

26. Học viện Hành chính, (2004), Giáo trình quản l Nhà nước về Tài chính công.

27. Học viện Hành chính quốc gia, (2011), Giáo trình quản l Tài chính công.

28. Harvey S.Rosen (2005) trong tác phẩm Public Finance , những v n đề cơ bản liên quan đến tài chính công, hung l thu ết vể tài chính

công, (thuế, chi tiêu công và mối quan hệ c n đối giữa nguồn thu và nhiệm vụ chi).

29. Harberger, Arnold C (2004) với hướng nghiên cứu về Taxation, Resource Allocation, and Welfare” được đề cập trong tác phẩm “In Taxation and Welfare , các v n đề cơ bản liên quan đến thuế, sự ph n bổ nguồn lực và v n đề phúc lợi.

30. Ngân hàng thế giới (2011) Cải cách thuế ở Việt Nam: Hướng tới một hệ thống hiệu quả và công bằng hơn .

31. Sử Đình Thành (2009), Tài chính công và phân tích chính sách thuế .

32. Trần Đình Ty, (2003), uản l tài chính công, Nxb. Lao động, Hà Nội.

33. Giáo trình Quản lý thuế của Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

LUẬN VĂN CAO HỌC

34. Đậu Thị Thùy Hương, (2006), uản l Nhà nước về thu Ng nsách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước, uận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

35. Trần Thị Hồng Hạnh, (2007), Hoàn thiện ph n c p quản l thu chiN NN đối với chính qu ền địa phương qua thực tiễn trên địa bàn tỉnh uảng Trị,

uận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

36. Luận văn thạc sỹ của Tô Minh Huê (2013), Một số biện pháp nhằm đổi mới công tác hiệu quả thu thuế trên địa bàn tỉnh Hà Giang .

37. Luận văn thạc sỹ quản lý hành chính công của Lê Văn Nghĩa (2012): “ uản l thu ng n sách nhà nước trên địa bàn c p hu ện ở tỉnh ”-

Học viện Hành chính.

38. Nguyễn Hồng Linh (2012), luận văn thạc sỹ,“Hoàn thiện quản l thu ng n sách nhà nước ở hu ện Chư ê, tỉnh Gia ai”.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu ngân sách nhà nước tại tp tây ninh, tỉnh tây ninh (Trang 107 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)