Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể giâm hom và các chất kích thích ra rễ (IBA, IAA và NAA)

Một phần của tài liệu Thử nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm hom một số loài hoa đỗ quyên của vườn quốc gia pù mát – con cuông – nghệ an (Trang 57 - 72)

chất kích thích ra rễ (IBA, IAA và NAA) đến rự hình thành rễ và tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên

Sự hình thành rễ của cành hom là yếu tố quyết định đến khả năng sống của hom giâm và sự thành công của thí nghiệm. Để đánh giá sự ảnh hưởng

của các công thức giâm hom đến sự hình thành rễ của hom giâm tôi đã tiến hành theo dõi khả năng ra rễ của cành hom bắt đầu từ khi hom có dấu hiệu ra rễ theo định kỳ 15 ngày/lần (lần thứ nhất là sau khi hom giâm được 60 ngày). Các số liệu theo dõi được tổng hợp sau lần đo thứ 3 (sau 105 ngày thí nghiệm từ ngày 15/10/2012 – 30/01/2013).

4.3.1.1. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom và các chất kích thích ra rễ đến sự hình thành rễ và tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên sim.

Để có kết quả chính xác tôi tiến hành xác định về sự ra rễ vầ tỉ lệ sống của hom giâm ở lần đo cuối của thí nghiệm (lần đo thứ 3) sau khi giâm hom 105 ngày kết quả thí nghiệm được tổng hợp trong Bảng 4.3:

Bảng 4.3: Tỉ lệ ra rễ của hom Đỗ quyên Sim sau khi giâm 105 ngày

Công thức Loại thuốc kích thích Số hom thí nghiệm Số hom ra rễ Tỉ lệ 0 0 Số hom sống Tỉ lệ 0 0 CT1 ĐC 60 14 23.33% 12 20.00% IBA 60 35 58.33% 34 56.67% IAA 60 31 51.67% 31 51.67% NAA 60 29 48.33% 29 48.33% CT2 ĐC 60 17 28.33% 16 26.67% IBA 60 50 83.33% 49 81.67% IAA 60 42 70.00% 40 66.67% NAA 60 39 65.00% 39 65.00% CT3 ĐC 60 16 26.67% 15 25.00% IBA 60 43 71.67% 42 70.00% IAA 60 37 61.67% 37 61.67% NAA 60 34 56.67% 34 56.67% Qua Bảng 4.3 ta thấy:

Công thức 1: Ở thí nghiệm đối chứng số hom ra rễ là 14 hom chiếm tỉ lệ 23.33%, số hom sống là 12 hom chiếm 20%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ là 35 hom chiếm tỉ lệ 58.33%, số hom sống là 34 hom chiếm 56.67%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ là 31 hom chiếm tỉ lệ 51.67%, số hom sống

là 31 hom chiếm 51.67%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ là 29 hom chiếm tỉ lệ 48,33%, số hom sống là 29 hom chiếm 48.33%. Đây là công thức giá thể giâm hom có tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm thấp nhất.

Công thức 2: Ở thí nghiệm đối chứng số hom ra rễ là 17 hom chiếm tỉ lệ 28.33%, số hom sống là 16 hom chiếm 26.67%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ là 50 hom chiếm tỉ lệ 83.33%, số hom sống là 49 hom chiếm 81.67%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ là 42 hom chiếm tỉ lệ 70%, số hom sống là 40 hom chiếm 66.67%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ là 39 hom chiếm tỉ lệ 65%, số hom sống là 39 hom chiếm 65%. Đây là công thức giâm hom cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm đạt cao nhất.

Công thức 3: : Ở thí nghiệm đối chứng số hom ra rễ là 16 hom chiếm tỉ lệ 26.67%, số hom sống là 15 hom chiếm 25%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ là 43 hom chiếm tỉ lệ 71.67%, số hom sống là 42 hom chiếm 70%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ là 37 hom chiếm tỉ lệ 61.67%, số hom sống là 37 hom chiếm tỉ lệ 61.67%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ là 34 hom chiếm tỉ lệ 56.67%, số hom sống là 34 hom chiếm tỉ lệ 56.67%.

Như vậy đối với công thức giá thể giâm hom ta thấy số hom Đỗ Quyên Sim ra rễ và tỉ lệ sống ở các công thức như sau: Công thức 1 tổng số hom ra rễ là 109 hom chiếm 45.42%, Số hom sống là 108 hom chiếm 44.17%. Với công thức 2 số hom ra rễ là 148 hom chiếm 61.67%, số hom sống là 144 hom chiếm 60% và công thức 3 cho tổng số hom ra rễ là 130 hom chiếm 54.17%, số hom sống là 128 hom chiếm 53.33%, vậy với công thức giá thể giâm hom thứ 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom đỗ quyên Sim là cao nhất và thấp nhất là công thức 1 (100% đất tầng B).

Còn đối với các loại thuốc kích thích ta thấy: Ở thí nghiệm đối chứng tổng số hom ra rễ là là 47 hom chiếm tỉ lệ 26.11%, số hom sống là 43 hom chiếm 23.88%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ là 128 hom chiếm tỉ lệ 71.11%, số hom sống là 125 hom chiếm 69.44%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ là 110 hom chiếm tỉ lệ 61.11%, số hom sống là 108 hom chiếm tỉ lệ 60%. Số hom thử

nghiệm thuốc NAA ra rễ là 102 hom chiếm tỉ lệ 56.67%, số hom sống là 102 hom chiếm tỉ lệ 56.67%. Trong các loại thuốc thử nghiệm ta thấy thuốc kích thích ra rễ IBA cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống cao nhất và thấp nhất là thí nghiệm đối chứng. Để so sánh tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm ở các công thức thí nghiệm ta quan sát Hình 4.1.

Hình 4.1: Biểu đồ so sánh tỉ lệ ra rễ của hom giâm Đỗ Quyên Sim ở các công thức thí nghiệm

Hình 4.2: Biểu đồ so sánh tỉ lệ sống của hom giâm Đỗ Quyên Sim ở các công thức thí nghiệm

Vậy nhìn vào hình 4.1 và 4.2 ta thấy, công thức 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) cho tỉ lệ ra rễ của hom cao nhất. Đạt tỉ lệ ra rễ là 28.33%, tỉ lệ sống 26.67% ở thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử nghiệm thuốc IBA tỉ lệ ra rễ đạt 83.33%, tỉ lệ sống chiếm 81.67%, với thuốc IAA tỉ lệ ra rễ là 70%, tỉ lệ sống 66.67% và với thuốc NAA tỉ lệ ra rễ là 65%, tỉ lệ sống đạt 65%.

Vậy qua đó ta có thể kết luận rằng công thức 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom là cao nhất so với các công thức thí nghiệm khác, bên cạnh đó thì thí nghiệm dùng thuốc kích thích IBA cũng cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom là cao hơn so với hom sử dụng thuốc IAA, NAA và Đối chứng.

Để kiểm tra ảnh hưởng của công thức giá thể giâm hom và loại thuốc kích thích đến tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom một cách chính xác tôi sử dụng phương pháp phân tích phương sai 2 nhân tố 3 lần lặp trên SPSS kết quả thí nghiệm được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 4.4: Bảng kiểm tra ảnh hưởng của công thức giá thể và loại thuốc kích thích đến sự hình thành rễ của hom Đỗ Quyên sim

Source Type III Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Corrected Model 495.667(a) 11 45.061 7.146 .000 Intercept 3969.000 1 3969.000 629.445 .000

congthuc 60.667 2 30.333 4.811 .018

loaithuoc 424.556 3 141.519 22.443 .000 congthuc * loaithuoc 10.444 6 1.741 .276 .943

Error 151.333 24 6.306

Total 4616.000 36

Corrected Total 647.000 35

Qua bảng 4.4 ta có: ở cột Sig giá trị của công thức giâm hom và loại thuốc khích thích là 0.00 và 0.18< 0,05 do đó công thức giâm hom và loại thuốc kích thích có ảnh hưởng đến sự hình thành sễ của hom giâm, chứng tỏ việc phân cấp các thí nghiệm là có ý nghĩa. Mặt khác giá trị của sự tác động qua lại giữa công thức giâm hom và loại thuốc ở các thí nghiệm là 0.943 > 0.05 vì vậy công thức giá thể giâm hom và lại thuốc khích thích không có ảnh hưởng qua lại với nhau.

Bảng 4.5: Bảng kiểm tra ảnh hưởng của công thức giá thể và loại thuốc kích thích đến tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên sim

Source Type IIISum of

Squares df

Mean

Square F Sig.

Corrected Model 482.083(a) 11 43.826 6.311 .000 Intercept 4160.250 1 4160.250 599.076 .000 congthuc 63.500 2 31.750 4.572 .021 loaithuoc 406.083 3 135.361 19.492 .000 congthuc * loaithuoc 12.500 6 2.083 .300 .931 Error 166.667 24 6.944 Total 4809.000 36 Corrected Total 648.750 35

Qua bảng 4.5 ta có: ở cột Sig giá trị của công thức giâm hom và loại thuốc khích thích là 0.00 và 0.21 < 0,05 do đó công thức giâm hom và loại thuốc kích thích có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống của hom giâm, chứng tỏ việc phân cấp các thí nghiệm là có ý nghĩa. Mặt khác giá trị của sự tác động qua lại giữa công thức giâm hom và loại thuốc ở các thí nghiệm là 0.931 > 0.05 vì

vậy công thức giá thể giâm hom và lại thuốc khích thích không có ảnh hưởng qua lại với nhau.

Vì công thức giâm hom và loại thuốc kích thích khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tỉ lệ ra rễ của hom giâm nên ta có thể tìm công thức và loại thuốc có ảnh hưởng trội nhất đến tỉ lệ ra rễ của hom giâm qua các bảng sau:

Bảng 4.6: Bảng so sánh ảnh hưởng của công thức giá thể đến sự hình thành rễ của hom Đỗ Quyên sim

Công thức N Subset Duncan (a,b) 1 2 1.00 12 9.0833 3.00 12 10.8333 10.8333 2.00 12 12.3333 Sig. 0.117 0.176

Bảng 4.7: Bảng so sánh ảnh hưởng loại thuốc kích thích đến sự hình thành rễ của hom Đỗ Quyên sim

Loại thuốc N Subset

Duncan (a,b) 1 2 1.00 9 4.7778 4.00 9 11.3333 3.00 9 12.0000 2.00 9 13.8889 Sig. 1.000 0.051

Nhìn vào bảng 4.6 ta thấy công thức 1 ( 100% đất tầng B) cho tỉ lệ ra rễ thấp nhất và công thức 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) cho tỉ lệ ra rễ của hom là cao nhất tuy nhiên sự khác biệt giữa các công thúc là chưa rõ rệt.

Tại hình 4.7 ta có thí nghiệm Đối chứng cho tỉ lệ ra rễ thấp nhất nên được sắp xếp riêng ra một cột khác còn thí nghiệm dùng thuốc kích thích IBA, IAA và NAA cho tỉ lệ ra rễ của hom là cao hơn rõ rệt trong đó thuốc IBA cho tỉ lệ ra rễ cao nhất tuy nhiên sự khác biệt giữa các loại thuốc cũng chưa rõ do giá trị của cả 3 loại thuốc cùng được sắp xếp trong 1 cột.

Vì công thức giâm hom và loại thuốc kích thích khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tỉ lệ sống của hom giâm nên ta có thể tìm công thức và loại thuốc có ảnh hưởng trội nhất đến tỉ lệ sống của hom giâm qua các bảng sau:

Bảng 4.8: Bảng so sánh ảnh hưởng của công thức giá thể đến tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên sim

Công thức N Subset Duncan(a,b) 1 2 1.00 12 9.0833 3.00 12 10.8333 10.8333 2.00 12 12.3333 Sig 0.117 0.176

Bảng 4.9: Bảng so sánh ảnh hưởng loại thuốc kích thích đến tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên sim

Loại thuốc N Subset

Duncan(a,b) 1 2 3 1.00 9 5.2222 4.00 9 11.3333 3.00 9 12.2222 12.2222 2.00 9 14.2222 Sig. 1.000 0.481 0.120

Nhìn vào bảng 4.8 ta thấy công thức 1 ( 100% đất tầng B) cho tỉ lệ ra rễ thấp nhất và công thức 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) cho tỉ lệ ra rễ của hom là cao nhất tuy nhiên sự khác biệt giữa các công thúc là chưa rõ rệt.

Tại hình 4.9 ta có thí nghiệm Đối chứng cho tỉ lệ ra rễ thấp nhất nên được sắp xếp riêng ra một cột khác, sau đó đến thí nghiệm dùng thuốc kích thích IAA và NAA và cao nhất là thí nghiệm dùng thuốc IBA tuy nhiên sự khác biệt giữa các loại thuốc cũng chưa rõ do giá trị của thí nghiệm dùng thuốc IAA với NAA và NAA và IBA không khác nhau rõ rệt và được sắp xếp trong 1 cột.

Vậy ta có thể kết luận rằng: Công thức thí nghiệm và loại thuốc kích thích khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm. Công thức 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) và thí nghiệm sử dụng loại thuốc kích thích IBA cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên Sim là cao nhất nhưng sự khác biệt này chưa cao. Trong quá trình thí nghiệm không có sự tác động qua lại giữa công thức giá thể giâm hom và loại thuốc kích thích ra rễ.

4.3.1.2. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom và các chất kích thích ra rễ đến sự hình thành rễ và tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên Quang Trụ.

Để có kết quả chính xác tôi tiến hành xác định về sự ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm ở lần đo cuối của thí nghiệm (lần đo thứ 3) sau khi giâm hom 105 ngày kết quả thí nghiệm được tổng hợp trong Bảng 4.10:

Bảng 4.10: Tỉ lệ ra rễ của hom Đỗ Quyên Quang Trụ sau khi giâm 109 ngày

Công thức giá thể

Loại thuốc

kích thích Số hom thínghiệm Số homra rễ Tỉ lệ 00 Số homsống Tỉ lệ 00

CT1 ĐC 60 13 21.67% 13 21.67% IBA 60 35 58.33% 35 58.33% IAA 60 29 48.33% 29 48.33% NAA 60 28 46.67% 27 45.00% CT2 ĐC 60 20 33.33% 19 31.67%

IBA 60 49 81.67% 47 78.33% IAA 60 36 60.00% 36 60.00% NAA 60 33 55.00% 32 53.33% CT3 ĐC 60 16 26.67% 15 25.00% IBA 60 38 63.33% 38 63.33% IAA 60 32 53.33% 31 51.67% NAA 60 28 46.67% 28 46.67% Qua Bảng 4.10 ta thấy

Công thức 1: Ở thí nghiệm đối chứng số hom ra rễ và số hom sống là 13 hom chiếm 21.67%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ và tỉ lệ sống là 35 hom chiếm tỉ lệ 58.33%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ và số hom sống là 29 hom chiếm tỉ lệ 48.33%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ là 28 hom chiếm tỉ lệ 46.67%, số hom sống là 27 hom chiếm 45%. Đây là công thức giá thể giâm hom có tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm thấp nhất.

Công thức 2: Ở thí nghiệm đối chứng số hom ra rễ là 20 hom chiếm tỉ lệ 33.33%, số hom sống là 19 hom chiếm 31.67%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ là 49 hom chiếm tỉ lệ 81.67%, số hom sống là 47 hom chiếm 78.33%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ và số hom sống là 36 hom chiếm tỉ lệ 60%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ là 33 hom chiếm tỉ lệ 55%, số hom sống là 32 hom chiếm 53.33%. Đây là công thức giâm hom cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm đạt cao nhất.

Công thức 3: Ở thí nghiệm đối chứng số hom ra rễ là 16 hom chiếm tỉ lệ 26.67%, số hom sống là 15 hom chiếm 25%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ và số hom sống là 38 hom chiếm tỉ lệ 63.33%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ là 32 hom chiếm tỉ lệ 53.33%, số hom sống là 31 hom chiếm tỉ lệ 51.67%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ và số hom sống là 28 hom chiếm tỉ lệ 46.67%.

Như vậy đối với công thức giá thể giâm hom ta thấy số hom Đỗ Quyên Quang Trụ ra rễ và tỉ lệ sống ở các công thức như sau: Công thức 1 tổng số hom ra rễ là 105 hom chiếm 43.75%, Số hom sống là 104 hom chiếm 43.33%. Với công thức 2 số hom ra rễ là 138 hom chiếm 57.56%, số hom sống là 134 hom chiếm 55.83% và công thức 3 cho tổng số hom ra rễ là 114 hom chiếm 47.5%, số hom sống là 112 hom chiếm 46.67%, vậy với công thức giá thể giâm hom thứ 2 (50% đất tầng B + 50% cát vàng) cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom Đỗ Quyên Quang Trụ là cao nhất và thấp nhất là công thức 1 (100% đất tầng B).

Còn đối với các loại thuốc kích thích ta thấy: Ở thí nghiệm đối chứng tổng số hom ra rễ là là 49 hom chiếm tỉ lệ 27.22%, số hom sống là là 47 hom chiếm tỉ lệ 26.11%. Số hom thử nghiệm thuốc IBA ra rễ là 122 hom chiếm tỉ lệ 67.78%, số hom sống là 120 hom chiếm 66.67%. Số hom thử nghiệm thuốc IAA ra rễ là 97 hom chiếm tỉ lệ 53.89%, số hom sống là 96 hom chiếm tỉ lệ 53.33%. Số hom thử nghiệm thuốc NAA ra rễ là 89 hom chiếm tỉ lệ 49.44%, số hom sống là 87 hom chiếm tỉ lệ 48.33%. Trong các loại thuốc thử nghiệm ta thấy thuốc kích thích ra rễ IBA cho tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống cao nhất và thấp nhất là thí nghiệm đối chứng.

Để so sánh tỉ lệ ra rễ và tỉ lệ sống của hom giâm ở các công thức thí

Một phần của tài liệu Thử nghiệm nhân giống bằng phương pháp giâm hom một số loài hoa đỗ quyên của vườn quốc gia pù mát – con cuông – nghệ an (Trang 57 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w