Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 51 - 87)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tại bàn

Việc nghiên cứu tại bàn sẽ cung cấp cho nghiên cứu viên một bức tranh tổng thể về vấn đề nghiên cứu, những nội dung cụ thể sẽ đƣợc thu thập tại thực địa, những hiểu biết cốt lõi cơ bản tại địa bàn nghiên cứu.

Các nguồn thông tin có thể sử dụng nhƣ:

- Các báo cáo nghiên cứu, tài liệu đƣợc xuất bản của tổng cục thống kê, ngân hàng, bộ ngành liên quan, tổ chức.

- Phân tích sâu từ bộ số liệu sẵn có

- Định hƣớng kế hoạch phát triển theo giai đoạn của ngân hàng. - …

2.3.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn

Là phƣơng pháp thể hiện qua việc tác động trực tiếp của ngƣời nghiên cứu vào đối tƣợng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có những thông tin cần thiết cho công việc của mình.

- Mục đích: Thông qua bảng câu hỏi đề đánh giá của khách hàng đối với các dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng cũng nhƣ thực trạng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của Ngân hàng TMCP Quân đội, từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và định hƣớng phát triển sản phẩm DVPTD.

- Đặc điểm chính:

 Phƣơng pháp đƣợc thực hiện trên số lƣợng lớn đối tƣợng.

 Tuy có số lƣợng lớn đối tƣợng, mang tính thống kê nhƣng kết quả vẫn chƣa phải là chân lí. Có hai yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả: chủ quan ngƣời trả lời và chủ quan nhận định của ngƣời nghiên cứu.

- Nội dung: Bên cạnh những câu hỏi có sẵn câu trả lời còn có những câu hỏi mở để khách hàng có thể nói lên nhu cầu, kiến nghị của mình nhằm hoàn thiện sản phẩm DVPTD của ngân hàng TMCP Quân đội.

Chọn mẫu điều tra

 Đối tƣợng mẫu: là các khách hàng đến quầy giao dịch của các Chi nhánh ngân hàng MB tại hội sở chính và một số chi nhánh nhƣ MB Mỹ Đình, MB Thanh Xuân. Học viên lựa chọn ngẫu nhiên về độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp... đảm bảo tính khách quan cho cuộc điều tra.

 Phƣơng pháp chọn mẫu:

Thiết kế bảng câu hỏi nghiên cứu

Quy trình thiết kế bảng câu hỏi có thể đƣợc chia ra làm bảy bƣớc nhƣ sau: 1. Xác định cụ thể dữ liệu cần thu thập

2. Xác định dạng phỏng vấn 3. Đánh giá nội dung câu hỏi 4. Xác định hình thức trả lời 5. Xác định cách dùng thuật ngữ 6. Xác định cấu trúc bảng câu hỏi 7. Xác định hình thức bảng câu hỏi

8. Thử lần 1→sửa chữa→bản nháp cuối cùng.

Bảng câu hỏi đã đƣợc thiết kế dùng để phỏng vấn khách hàng gồm 3 phần chính:

Phần I. Giới thiệu về đề tài nghiên cứu và sự bảo mật thông tin của ngƣời đánh giá bảng hỏi. Ngoài ra, còn bao gồm một số câu hỏi về thông tin về cá nhân của khách hàng, nhƣ giới tính, trình độ, nghề nghiệp, sản phẩm dịch vụ đang sử dụng có mục đích cho thống kê phân loại đối tƣợng khách hàng sau này.

Phần II. Bao gồm bảng hỏi bao gồm 14 tiêu chí đánh giá. Các tiêu chí đƣợc đánh giá theo thang đo Likert 5 cụ thể là: 5 = Hoàn toàn đồng ý; 4 = Đồng ý; 3 = Không đồng ý cũng không phản đối; 2 = Không đồng ý; 1 = Hoàn toàn không đồng ý.

Cỡ mẫu: kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50 và tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát/biến đo lƣờng là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên. Đề tài có 14 tiêu chí đƣa vào phân tích, theo tỷ lệ tốt nhất chúng ta cần phải lấy cỡ mẫu là 140.

Tổng số phiếu đã phát ra là 200 phiếu trong đó 100 phiếu đƣợc phát ở trụ sở chính của MB, số phiếu còn lại đƣợc chia đều ở 2 chi nhánh Mỹ Đình và Thanh Xuân học viên nhờ các giao dịch viên gửi tận tay tới khách hàng nhờ họ trả lời trong lúc chờ đợi đến lƣợt giao dịch. Số phiếu đủ tiêu chuẩn để đánh giá là 150 phiếu, số phiếu còn lại chƣa đủ điều kiện để lấy kết quả do một số tiêu chí khách hàng chƣa điền đầy đủ do vậy phiếu đó không đánh giá đƣợc toàn diện.

Cách thức thực hiện: phát phiếu điều tra trực tiếp trong lúc khách hàng chờ đợi đến lƣợt giao dịch với nhân viên ngân hàng.

2.3.4. Phương pháp thống kê dữ liệu

Phƣơng pháp thống kê là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến trong hầu hết các sách, tạp chí, luận văn, công trình nghiên cứu khoa học.

Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định. Luận văn chủ yếu sử dụng thống kê mô tả với các kỹ thuật thƣờng sử dụng nhƣ: Biểu diễn dữ liệu bằng các bảng biểu, đồ thị, so sánh dữ liệu, biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu.

Phƣơng pháp thống kê dữ liệu dựa trên các số liệu hiện có của Ngân hàng trên các báo cáo và một số thông tin, số liệu thu thập đƣợc trên internet, sách báo. Các phƣơng pháp thống kê thu thập số liệu, tài liệu và các thông tin có liên quan là những phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích kinh tế nói chung và phân tích tài chính nói riêng, đƣợc áp dụng xuyên suốt quá trình phân tích.

2.3.5. Phương pháp so sánh

Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng rộng rãi, phổ biến trong phân tích với mục đích làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng có của đối tƣợng nghiên cứu

Kỹ thuật so sánh đƣợc sử dụng:

- So sánh về số tuyê ̣t đối : là việc xác định chênh lệch giữa trị số của chỉ tiêu kỳ phân tích với tri ̣ số của chỉ tiêu kỳ gốc . Kết quả so sánh cho thấy sƣ̣ biến đô ̣ng về số tuyê ̣t đối của hiê ̣n tƣợng đang nghiên cƣ́u.

- So sánh bằng số tƣơng đối : là xác định số % tăng giảm giƣ̃a thƣ̣c tế so với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích.

- So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính.

- So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính.

CHƢƠNG 3. THƢ̣C TRẠNG PHÁT TRIỂN DI ̣CH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI GIAI ĐOẠN 2012 - 2016

Từ nền tảng lý luận cơ bản về DVPTD ta ̣i hê ̣ thống NHTM VN và phƣơng pháp phân tích ở chƣơng 2, chƣơng này đánh giá thƣ̣c tra ̣ng phát triển DVPTD của NHTMCP Quân đô ̣i gồm các kết quả phát triển mô ̣t số DVPTD chính của Ngân hàng TMCP Quân đội và đánh giá kết quả phát triển DVPTD qua mô ̣t số tiêu chí về phát triển DVPTD đã n êu ở chƣơng 1. Trên cơ sở đó, tác giả đã phân tích toàn diện , đánh giá những kết quả đạt đƣợc và chỉ ra những hạn chế trong hoạt động PTD củ a Ngân hàng TMCP Quân đô ̣i t ừ đó đƣa ra các giải pháp để phát triển DVPTD cho Ngân hàng ở chƣơng 4.

3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Quân đội

3.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) thành lập ngày 04/11/1994 với mục đích ban đầu là cung cấp tài chính cho một số doanh nghiệp quân đội.

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân đội có thể chia làm 3 giai đoa ̣n:

 Giai đoa ̣n 1995-2002: Tƣ̀ vi ̣ thế mô ̣t ngân hàng nhỏ , MB đã đă ̣t nền tảng phát triển bền vững và ổn định.

+ Năm 1997: Là ngân hàng duy nhất có lợi nhuận trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á; trở thành thành viên của thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng.

+ Năm 1999: Mua lại khách sạn ASEAN với khuôn viên gần 10.000m2

; thành lập Phòng Nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ.

+ Năm 2000, MB thành lập 02 thành viên đầu tiên: Công ty TNHH Chứng khoán Thăng Long – tiền thân củ a Công ty cổ phần chứng khoán MB (MBS) và Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Ngân hàng TMCP Quân đội

(MB AMC), bƣớc đầu đặt nền móng cho sƣ̣ hình thành qu ản lý theo định hƣớng tập đoàn tài chính đa năng và hiện đại.

 Giai đoa ̣n 2003-2010: MB bắt đầu kế hoa ̣ch cải tổ để phát triển toàn diê ̣n, mở rô ̣ng thi ̣ trƣờng và thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững.

+ Năm 2004: Ngân hàng TMCP đầu tiên phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá ra công chúng với tổng mệnh giá là 20 tỷ đồng.

+ Năm 2005: ký kết thỏa thuận hợp tác 03 bên với Vietcombank và Tập đoàn viễn thông quân đội (Viettel), hợp tác với Citibank để xây dƣ̣ng cơ sở cho phát triển các sản phẩm - dịch vụ tài chính toàn diện.

+ Năm 2006: thành lập Công ty Qu ản lý Quỹ đầu tƣ Chứng khoán Hà Nội (HFM), nay là Công ty CP Quản lý Quỹ đầu tƣ Ngân hàng TMCP Quân đội (MB Capital)

+ Tăng vốn điều lệ lên 3.400 tỷ đồng (2008) và 5.300 (năm 2009). + 30/12/2010: Ghi dấu sƣ̣ phát triển bằng việc chính thức khai trƣơng chi nhánh đầu tiên ta ̣i Lào.

 Giai đoa ̣n 2011- 2015: MB bắt đầu vào giai đoa ̣n thƣ̣c hiê ̣n chiến lƣợc phát triển với tầm nhìn đến năm 2020 nhằm kiện toàn la ̣i mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng, mục tiêu đƣa MB vào vi ̣ trí TOP 3 Ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phần hàng đầu Việt Nam .

+ Năm 2011: MB chuyển chƣ́ c năng hành chính quân sƣ̣ về trƣ̣c thuô ̣c Bô ̣ Quốc Phòng , Đảng bô ̣ Ngân hàng trƣ̣c thuô ̣c Quân ủy Trung ƣơng ; thƣ̣c hiê ̣n thành công viê ̣c ni êm yết cổ phiếu trên Sở Giao di ̣ch Chƣ́ng khoán TP.HCM (HSX); thành lập thêm chi nhánh tại Campuchia.

+ Năm 2015: tăng vốn điều lệ lên 16.000 tỷ đồng. Tiếp tu ̣c duy trì vi ̣ trí dẫn đầu tƣ̀ năm 2012 đến năm 2015 trong nhóm các ngân hà ng thƣơng ma ̣i không có cổ phần nhà nƣớc chi phối; đƣợc đánh giá là NH đứng thứ 5 tại Việt Nam hiện nay.

3.1.2. Các kết quả kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đã đạt được giai đoạn 2012 - 2016

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của MB từ 2012 đến 2016

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng tài sản 175.610 180.381 200.489 221.042 256.259 Vốn điều lệ 10.000 11.256 11.594 16.000 17.127 Tổng vốn huy động 152.384 136.089 167.069 181.751 194.812 Tổng dƣ nợ 74.479 87.743 100.569 123.085 150.738 Tỷ lệ nợ xấu 1,84% 2,45% 2,73% 1,62% 1.25% Lợi nhuận trƣớc thuế 3.090 3.022 3.174 3.221 3.651 Tỷ suất LN/VCSH 27,46% 16,31% 27,46% 13,89% 11,6% Tỷ suất LNTT/TTS 1,97% 1,28% 1,97% 1,46% 1.21%

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính hợp nhất các năm 2012 - 2016 của MB (i): Kết quả thực hiện trong năm

(ii): Tốc độ tăng trưởng so với năm trước 3.1.2.1. Chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động

 Chỉ tiêu tổng tài sản:

Kết thúc năm 2016, mặc dù điều kiện kinh tế vĩ mô còn nhiều khó khăn nhƣng MB vẫn hoàn thành tốt các chỉ tiêu kinh doanh cơ bản, hoạt động chung đảm bảo ổn định, an toàn và hiệu quả. Tính đến ngày 31/12/2016, MB

có tổng tài sản đạt 256 nghìn tỷ đồng với mức vốn điều lệ đạt trên 17.000 tỷ đồng. Biểu đồ dƣới đây th ể hiện sự tăng trƣởng tổng tài sản của MB năm 2012 - 2016 nhƣ sau:

Hình 3.1. Tổng tài sản Ngân hàng TMCP Quân đô ̣i MB (2012 - 2016)

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

 Chỉ tiêu lợi nhuận:

Bên cạnh đó, các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động cũng đạt đƣợc nhiều kết quả đáng kể. kết thú c năm 2016:

- Lợi nhuận MB tăng trƣởng 13% so vớ i năm 2015, đạt 3.651 tỷ đồng và đứng đầu trong nhóm NHTM cổ phần (trừ các NHTM NN đƣợc cổ phần hóa). - Các chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động: ROE đa ̣t 11.6%, ROA đa ̣t 1,21%, thu nhâ ̣p bình quân 18 triê ̣u đồng/ngƣời tiếp tục nằm trong tốp dẫn đầu trong khối các NHTM tại Việt Nam.

3.1.2.2. Hoạt động huy động vốn

Trong những năm gần đây, tổng nguồn vốn huy động của MB duy trì tốc độ tăng trƣởng tốt. Mă ̣c dù năm 2013 tình hình kinh tế thế giới và trong nƣớc có nhiều khó khăn, biến động, cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt nên lƣợng vốn huy đô ̣ng có su ̣t g iảm nhƣng sau khi thực hiện tái cơ cấu hệ thống NH thì giai đoa ̣n 2013-2015 hoạt động của các NHTM trong đó có MB mới

0 50 100 150 200 250 300 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng tài sản

dần tăng trƣởng ổn đi ̣nh . Tính đến cuối năm 2016, vốn huy động của Ngân hàng đạt mức gần 195 nghìn tỷ đồng, tƣơng ứng với mức tăng trƣởng 7%, cao hơn so với mức tăng trƣởng bình quân của toàn ngành.

3.1.2.3. Hoạt động tín dụng

Trong những năm gần đây, MB luôn duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng tín dụng ở mức cao, đạt trung bình khoảng 20%/năm. Tính đến năm 2016, tổng dƣ nợ cho vay của MB đạt mức 150.138 tỷ đồng, tăng 24% so với cùng kỳ năm trƣớc và cao hơn so với mức trung bình của ngành ngân hàng 17,3%.

Ngoài việc đảm bảo tốc độ tăng trƣởng số lƣợng KH và dƣ nợ cho vay, MB cũng rất chú trọng tới yếu tố chất lƣợng tín dụng. Thực tế cho thấy trong những năm vừa qua MB đã kiểm soát tín dụng chặt chẽ và có hiệu quả, luôn duy trì tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%.

Hình 3.2: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu của MB giai đoạn 2012– 2016

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

Nhìn vào biểu đồ ta thấy, trong năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ở mức 1.84% thì và tăng dần đến đỉnh năm 2014 (2,73%). Tỷ lệ nợ xấu tăng do nền kinh tế có sƣ̣ biến đô ̣ng tiêu c ực đến hoạt động của các doanh nghiệp, khiến cho hàng loạt doanh nghiệp lâm vào khó khăn, tạm dừng hoạt động,

1.84 2.45 2.73 1.62 1.25 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 tỷ đồng

Tổng dư nợ Nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu

thậm chí là phải giải thể, phá sản. Điều này đã dẫn đến nợ xấu của các ngân hàng trong hai năm gần đây tăng mạnh, trong đó có MB. Sau khi tái cơ cấu la ̣i hê ̣ thống ngân hàng Viê ̣t Nam nói chung và MB nói riêng , tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể còn 1,25% vào năm 2016 thấp hơn nhiều so với 2,7% tỷ lệ nợ xấu bình quân ngành ngân hàng.

3.1.2.4 Các hoạt động khác

Ngoài các sản phẩm dịch vụ chính liên quan đến hoạt động tiền gửi và tín dụng. Trong năm 2016, ngân hàng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thông qua việc phát triển nhiều sản phẩm liên kết, ứng dụng công nghệ nhƣ: Triển khai Bankplus, tiết kiệm số trên eMB, dịch vụ chuyển tiền online và chuyển tiền tận nhà hợp tác với Viettel, sản phẩm tài khoản số đẹp,… Kết quả hoạt động một số dịch vụ chính:

- Hoạt động kinh doanh tiền tệ và kinh doanh vốn: MB là đơn vị hoạt động rất năng động trên thị trƣờng tiền tệ với các đối tác là các định chế tài chính ngân hàng và phi ngân hàng cả ở trong nƣớc và quốc tế. Hoạt động kinh doanh nguồn vốn ngắn hạn trên thị trƣờng tiền tệ giúp MB sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động của mình, đảm bảo thanh khoản và góp phần tạo ra nguồn thu nhập tốt cho MB. Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ giúp ngân hàng đáp ứng đƣợc đầy đủ, kịp thời các nhu cầu về ngoại tệ của KH.

- Các hoạt động dịch vụ khác: Thông qua các đơn vị thành viên của mình, MB hiện cũng đang cung cấp nhiều dịch vụ tài chính và phi tài chính khác nhƣ: dịch vụ chứng khoán qua Công ty Cổ phần chứng khoán Thăng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 51 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)