Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 90)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

4.3. Một số kiến nghị

4.3.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước

Thƣ́ nhất, Ngân hàng Nhà nƣớc c ần hoàn thiê ̣n hành lang pháp lý đ ầy đủ, đồng bộ và khả thi để hệ thống NHTM hoạt động có hiệu quả. NHNN Việt Nam nên phối hợp cùng B ộ Tài chính và các bộ liên quan tiến hành rà soát toàn bộ các quy định và văn bản luật hiện hành; tính tƣơng thích của các quy định và văn bản luật này với các cam kết và yêu cầu của các hiệp định quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng và dịch vụ tài chính nhằm xác định các lỗ hổng về mặt pháp lý, các trở ngại, các khác biệt và mâu thuẫn giữa hệ thống các quy định pháp lý. Trên cơ sở đó, Chính phủ, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nƣớc cần có ngay các sửa đổi và cập nhật đối với hệ thống pháp lý hiện hành nhằm đảm bảo hệ thống ngân hàng hoạt động trong một môi trƣờng nhất quán và ổn định. Bên cạnh đó, NHNN cũng cần đƣợc thúc đẩy hơn nữa và thể chế hóa việc áp dụng các chuẩn mực và thông lệ quốc tế trong lĩnh vƣ̣c DVNH của GATS/WTO vào trong thực tiễn hoạt động của các ngân hàng tại Việt Nam. Điều này làm cơ sở cho các NHVN có thể đề ra những chiến lƣợc phát triển rõ ràng, đổi mới trong tƣ duy, mạnh dạn nghiên cứu triển khai các DV mới.

Thƣ́ hai, phát triển kinh tế hạ tầng và t ạo thuận lợi cho môi trƣờng kinh doanh của hệ thống NHVN.

- NHNN cù ng với Chính phủ tích c ực đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ hiện đại, tiến tới giảm phí sử dụng DV Internet, cƣớc điện thoại di động cho ngƣời dân. Mặt bằng công nghệ của các NHVN nhìn chung còn thấp so với nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới. Do vậy, NHNN cần có những chính sách hỗ trợ khuyến khích các NHTM hiện đại hóa công nghệ NH nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế đất nƣớc.

- Chính phủ cần có quan điểm thống nhất, xác định rõ ràng và cụ thể, giám sát và chỉ đạo lộ trình mở cửa dịch vụ tài chính NH theo đúng các cam kết quốc tế để tạo thuận lợi, nâng dần thế chủ động cho các ngân hàng trong nƣớc. Từng bƣớc dỡ bỏ những hạn chế đối với các NH nƣớc ngoài theo các cam kết hội nhập, tạo môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng cho các NH, góp phần đóng góp tích cực hơn nữa cho sự phát triển của nền kinh tế.

Thƣ́ ba, xây dựng các quy định, chính sách hỗ trợ phù hợp tạo điều kiện phát triển các loại hình DVNH.

- Mở rộng triển khai các chính sách đẩy mạnh, khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. NHNN cần tích cực tổ chức triển khai và mở rộng hơn nữa việc thực hiện nội dung của Quyết định số 291/2006 QĐ –TTg về Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 với mục tiêu giảm lƣợng tiền mặt trên tổng phƣơng tiện thanh toán ở VN xuống dƣới 15% đến năm 2020. Đây là một chủ trƣơng có ý nghĩa lớn không chỉ về mặt kinh tế mà còn đối với toàn xã hội, tạo thói quen sử dụng thanh toán không dùng tiền mặt cho ngƣời dân. Ngoài ra, NHNN Việt Nam cần có chính sách chú trọng đến phòng chống rủi ro các giao dịch tài chính nhằm duy trì sƣ̣ ổn định và môi trƣờng an toàn cho ho ạt động kinh doanh của NHTM trong n ền kinh tế thị trƣờng có nhiều biến động hiện nay.

- NHNN cần chỉ đạo nhanh chóng thành lập trung tâm chuyển mạch tài chính quốc gia thống nhất trong cả nƣớc, cho phép kết nối mạng sử dụng máy ATM chung cho các NHTM trên toàn quốc, từ đó thống nhất mức thu phí DV thẻ giữa các NH, qua đó tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ hơn nữa DV thẻ tại VN và cũng góp phần đẩy nhanh việc giảm lƣợng tiền mặt trong lƣu thông. 4.3.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội ngân hàng

Trong quá trình hoạt động của các tổ chức tín dụng và các NHTM, vai trò của Hiệp hội NH khá quan trọng, là đại diện cho các hội viên trong các mối

quan hệ đối nội, đối ngoại có liên quan đến NH và của Hiệp hội. Chính vì vậy, để phát triển hoạt động kinh doanh của NHTM thì nhất thiết cần tăng cƣờng vai trò hoạt động kinh doanh của NHTM thì nhất thiết cần tăng cƣờng vai trò hoạt động của Hiệp hội NH.

Cần mở rộng sự hợp tác của Hiệp hội NHVN với Hiệp hội NH các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, Hiệp hội NHVN cũng cần nâng cao vai trò của mình trong việc tổ chức, liên kết, hợp tác giữa NHTM trong nƣớc về các nghiệp vụ, nhằm tạo điều kiện cho các NHTM hỗ trợ nhau, nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống NHVN, góp phần thực thi chính sách tiền tệ, đảm bảo cho hệ thống các tổ chức tín dụng VN hoạt động an toàn, phát triển lành mạnh, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.

KẾT LUẬN

Hoạt động của DVPTD là mảng hoạt động kinh doanh không thể thiếu của các NHTM. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, các NHTM không ngừng mở rộng chi nhánh hoạt động, phát triển các DVPTD nhằm đáp ứng nhu cầu về DV của khách hàng đƣợc xem là điều tất yếu của nền kinh tế. Với một định hƣớng đúng đắn của các NH trong việc phát triển DVPTD cung cấp cho khách hàng, các NH sẽ thu hút đƣợc khách hàng và tăng tỷ trọng thu DV cũng nhƣ góp phần thúc đẩy việc xã hội hóa thanh toán không dùng tiền mặt. Với những nghiên cứu của tác giả thì luận án đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:

Thứ nhất: Tác giả đã hệ thống hóa một cách cụ thể những vấn đề lý luận cơ bản về DVPTD của NHTM nhƣ: Khái niệm, đặc điểm, phân loại DVPTD, vai trò của DVPTD, các chỉ tiêu đánh giá phát triển DVPTD nhƣ: Chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lƣợng, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DVPTD, kinh nghiệm của các NH nƣớc ngoài trong việc phát triển DVPTD của NHTM từ đó đƣa ra bài học cho các NHTM Việt Nam.

Thứ hai: Từ những cơ sở lý thuyết về phát triển DVPTD của NHTM, tác giả đã phân tích những cơ hội và thách thức trong phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Quân đội. Từ đó nghiên cứu một cách cụ thể về thực trạng phát triển DVPTD của Ngân hàng TMCP Quân đội trong giai đoạn 2012 - 2016, đánh giá sự phát triển DVPTD thông qua các chỉ tiêu cụ thể và các nhân tố tác động đến phát triển DVPTD, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân.

Thứ ba: Từ những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp chung về sự phát triển DVPTD và giải pháp cụ thể cho từng loại hình DVPTD của các NH, các kiến nghị đối với NHNN, Hiệp hội ngân hàng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Thị Cúc, 2008. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

2. Bùi Thị Thùy Dƣơng và Đàm Văn Huệ, 2013. Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 188, trang 48-53.

3. Vũ Cao Đàm, 1999. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.

4. Lê Nguyễn Anh Đào, 2013. Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng.

5. Trần Quốc Đạt, 2008.Kinh nghiệm phát triển hoạt động dịch vụ ngân hàng tại một số nƣớc. Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 51, trang 18.

6. Fitch, P., 2005. Từ điển thuật ngữ Ngân hàng. Lần xuất bản thứ V. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục Barron.

7. Nguyễn Thu Hằng, 2005. Xu hƣớng phát triển của khu vực dịch vụ trên thế giới.Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 9, trang 10.

8. Trần Công Hiến, 2006. Phát triển dịch vụ ngân hàng phi tín dụng.Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 8, trang 56.

9. Ngô Thị Thanh Huyền, 2014. Dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Tây Đô. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.

10.Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2013. Nâng cao chất lượng dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

11.Tô Ngọc Hƣng, 2014. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội.

12.Nguyễn Minh Kiều, 1993. Giáo trình tiền tệ - tín dụng, ngân hàng và thanh toán quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản giáo dục.

13.Phan Thị Linh, 2011. Phát triển dịch vụ Ngân hàng trong thời kỳ hội nhập.Tạp chí Quản lý kinh tế, số 41, trang 51 – 56.

14.Phan Thị Linh, 2015. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân.

15.Phan Thị Linh và Lê Quốc Hội, 2013. Phát triển dịch vụ phi tín dụng của các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc Việt Nam.Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 192, trang 88 – 93.

16.Lê Thị Tuyết Nga, 2009. Giải pháp phát triển dịch vụ phi ngân hàng tại SGD1 – BIDV. Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. 17.Ngân hàng TMCP Quân đô ̣i, 2012-2015. Báo cáo tài chính. Hà Nội.

18.Nguyễn Hồ Ngọc, 2011. Giải pháp tăng nguồn thu từ dịch vụ phi tín dụng ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM.

19.Trƣơng Thị Mỹ Nhân, 2009. Phát triển kênh phân phối hiện đại sử dụng công nghệ cao của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.Tạp chí ngân hàng, số 13, trang 15-17.

20.Đào Lê Kiều Oanh và Phạm Anh Thủy, 2012. Vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 06, trang 41-45.

21.Peter S.Rose, 2010. Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản tài chính Hà Nội.

22.Ngô Văn Quế, 2003. Quản lý và phát triển tài chính, tiền tệ và tín dụng ngân hàng. Hà Nội:Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

23.Nguyễn Thị Qui, 2008. Giáo trình dịch vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội.

24.Quốc hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng. Hà Nội. 25.Quốc hội, 2012. Luật Giá. Hà Nội.

26.Trần Thị Hà Sâm, 2013. Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ ngoài tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sĩ. Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh – Đại học Thái Nguyên.

27.Nguyễn Văn Tiến, 2014. Giáo trình tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.

28.Nguyễn Thị Kim Thanh, 2010. Vai trò của công nghệ ngân hàng trong chiến lƣợc phát triển ngành ngân hàng giai đoạn 2011 – 2020.Tạp chí Ngân hàng, số 10, trang 28-35.

29.Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.

30.Phạm Anh Thúy và Nguyễn Thị Thu Trang, 2012. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 78, trang 35 – 38.

31.Phạm Anh Thủy, 2013. Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

32.Phạm Thị Tuyết, 2008. Vấn đề lựa chọn hình thức bồi dƣỡng kỹ năng giao tiếp cho đội ngũ cán bộ ngân hàng trong cạnh tranh và hội nhập, Tạp chí ngân hàng, số 21, trang 30-34.

33.Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, 2010. Từ điển Bách khoa. Hà Nội: Nxb Thống kê.

PHỤ LỤC

BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU VÀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG CỦA

NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

I. Anh/chị vui lòng cung cấp một số thông tinh sau:

Họ và tên: ...Giớ ữ Địa chỉ:...

Câu 1: Nghề nghiệp của khách hàng

Công nhân viên chức Nghề khác

Kinh doanh

Câu 2: Độ tuổi của khách hàng

Dƣớ Từ 20 – ừ 30 – ừ 40 –

Câu 3: Trình độ học vấn của khách hàng

Dƣới trung cấp Cao đẳng, Đại học Trung cấp Trên đại học

Câu 4: Sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng mà khách hàng đang sử dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội:

Dịch vụ thanh toán Kinh doanh ngoại tệ

Uỷ thác Quản lý tài sản

Kính chào Anh/Chị

Tôi đang thực hiện đề tài “Phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2011 - 2015”. Bảng khảo sát là một phần rất quan trọng hoàn thành đề tài này. Sự hợp tác của Anh/Chị vô cùng quý báu cho đề tài nghiên cứu của tôi. Tất cả những thông tin dưới đây tuyệt đối được bảo mật.

Tƣ vấn và cung cấ Giám sát

Bảo lãnh Ngân hàng điện tử

Ngân quỹ Giao dịch các công cụ

Môi giới đầu tƣ chứ Thẻ

Sản phẩm, dịch vụ

II. Nội dung cụ thể

Dƣới đây là những tiêu chí liên quan đến sự phát triển của sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội, xin anh/chị cho biết mức độ đồng ý của anh/chị bằng cách tích vào ô trống theo các mức độ:

(1. Hoàn toàn không đồng ý; 3. Không đồng ý cũng không phản đối; 2. Không đồng ý; 4. Đồng ý; 5. Hoàn toàn đồng ý)

STT Tiêu chí Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thƣờng Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý I Chất lƣợng cán bộ ngân hàng 1 Cán bộ ngân hàng có chuyên môn cao để xử lý nghiệp vụ cũng nhƣ các câu hỏi từ phía khách hàng

2

Cán bộ của ngân hàng lịch sự, chủ động hƣớng dẫn một cách chu đáo và tận tình

3

Cán bộ ngân hàng chuyên nghiệp, xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác

II Cơ sở vật chất của ngân hàng

4

Ngân hàng có nhiều chi nhánh giao dịch, giúp thuận tiện cho khách hàng

5 Cơ sở vật chất tại nơi giao dịch hiện đại, tiện nghi

6 Trang thiết bị phục vụ giao dịch phù hợp, tiện ích III Tính hợp lý, đa dạng của các sản phẩm, dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng 7 Có nhiều sản phẩm đa dạng 8 Sản phẩm, dịch vụ đƣợc cung cấp phù hợp với nhu cầu của khách hàng

9

Công tác thông tin, tuyên truyền ra cộng đồng của ngân hàng hiệu quả

10

Tài liệu giới thiệu cung cấp cho khách hàng đầy đủ, rõ ràng

III. Xin cho biết ý kiến của anh/chị về vấn đề sau:

Để phát triển DVPTD của ngân hàng TMCP Quân đội và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng đạt hiệu quả cao, theo anh/chị cần có những đổi mới gì:

- Về phía khách hàng

... ... Về phía ngân hàng TMCP Quân đội

... ... Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc

... ...

Xin chân thành cảm ơn!

lòng về sản phẩm, dịch vụ phi TD của ngân hàng

12

Khách hàng cảm thấy an toàn khi thực hiện giao dịch tại ngân hàng

13

Khách hàng sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng trong thời gian tới

14

Khách hàng sẽ vận động các đối tƣợng khác sử dụng sản phẩm, dịch vụ phi TD của ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ phi tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 90)