CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.5. Phƣơng pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm nơi đƣợc tiến hành nghiên cứu và đƣợc nhìn nhận nhƣ một chuỗi các sự kiện liên kết chặt chẽ với nhau, đƣợc mô tả và phản ánh một cách đầy đủ cuộc sống thực tế hàng ngày.
2.5.1. Chọn mẫu
Đối tƣợng của nghiên cứu này đƣợc tác giả chọn trong phỏng vấn sâu là: chuyên viên, nghiên cứu viên và nhân viên phục vụ. Cụ thể, tác giả luận văn sẽ tiến hành phỏng vấn đối với 15 ngƣời, bao gồm:
- Ban Tổ chức, Hành chính: 3 nhân viên phục vụ
- Ban Kế hoạch, Tổng hợp: 3 chuyên viên
- Ban Tài chính, Kế toán: 2 chuyên viên - Trung tâm Đào đạo và HTQT: 3 nghiên cứu viên - Trung tâm công nghệ phần mềm thủy lợi: 4 nghiên cứu viên
2.5.2. Thiết kế phỏng vấn sâu
Tác giả sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu với bảng câu hỏi bán cấu trúc theo một nội dung đã đƣợc chuẩn bị trƣớc. Từ bản câu hỏi, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp theo hình thức mặt đối mặt và các câu trả lời đƣợc tác giả tiếp thu ghi chép lại, từ đó làm cơ sở cho việc thiết kế phiếu câu hỏi khảo sát để đƣa vào nghiên cứu chính thức.
Địa điểm phỏng vấn: Trụ sở Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam.
Thời lƣợng phỏng vấn: Thời gian của mỗi cuộc phỏng vấn kéo dài trong vòng 10 đến 30 phút. Tùy vào đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, không khí buổi phỏng vấn từ đó ra quyết định thời lƣợng cuộc phỏng vấn phù hợp.
Thời điểm phỏng vấn: Tác giả sẽ điện thoại trƣớc với các đối tƣợng đƣợc phỏng vấn. Sau đó thống nhất thời điểm phỏng vấn cho phù hợp với đối tƣợng phỏng vấn.
2.5.3. Thiết kế bảng câu hỏi phỏng vấn
- Xác định xem các công cụ nào làm cho nhân viên có động lực làm việc với tổ chức hơn?
- Kiểm tra xem ngƣời đƣợc phỏng vấn có hiểu đúng ý câu hỏi hay không? Có điều gì mà phiếu câu hỏi khảo sát chƣa đề cập đến, cần bổ sung gì
trong nội dung các câu hỏi?