II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TTSP CUAT CÔNG TY TBĐĐ HIỆN NAY.
6. PHÂN TÍCH CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ TTSP TẠI CÔNG TY TBĐĐ.
Trong những năm qua mặc dù đã rất cố gắng trong công tác hỗ trợ tiêu thụ đặc biệt là các biện pháp marketing nhằm thúc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty song kết quả mang lại cha nhiều, hoạt động nhìn chung còn yếu.
Vể quảng cáo sản phẩm : Từ khi thành lập đến nay, công ty ít có các hoạt động quảng cáo sản phẩm trên các phơng tiện thông tin đại chúng. Vì vậy các thông tin về đặc tính sản phẩm trên các phơng tiện thông tin về đặc điểm kỹ thuật và công dụng của sản phẩm không đợc ngời tiêu dùng biết đến làm cho công ty mất một lợng lớn khách hàng có nhu cầu về sản phẩm của công ty mà lựa chọn sản phẩm của công ty khác. Trong những năm gần đây, công tyđã dành một khoản chi phí nhấtđịnh trích từ lợi nhuận đểquảng cáo nh: đặt lịch, tờ quảng cáo, thiết kế biển trng bày, kẻ biển, .. Nh các nhà thiết kế đã
nói :"Quảng cáo là phần việc không thể thiếu của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng " thì có thể khẳngđịnh rằng sự quan tâm này của công ty vẫn còn nhỏ.
Việc thực hiện các kỹ thuật yểm trợ bán hàng của công ty làmđợc cha nhiều, cụ thể:
+Công ty cha giới thiệu rộng rãi cho ngời tiêu dùng biết về các mẫu mã sản phẩm mà công ty sản xuấtđợc, chủ yếu vẫn là khách hàng tự tìmđến công ty.
+Về tổ chức hội nghị khách hàng thực chất mới chỉ là hội nghị gặp gỡ các đơn vị
tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tham gia ký kếtđấu thầu cạnh tranh và ký kết hợp đồng. Các khách hàng đợc mời tham gia vào hội nghị tổng kết, kỷ niệm thành lập ... là những
đơn vịcó quan hệ công tác về nhiều mặt nên không thể thảo luận với công ty về sản phẩm, cach thức tiêu thụ. Vì vậy mà công ty cha mở rộng đợc mối quan hệ với khách hàng mới và hiệu quả của hội nghịkhách hàng là không cao.
+Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm còn ít và mang tính chất bán hàng, thu tiền đơn thuần, không phát huy đợc chức năng nhiệm vụ là cầu nối công ty với ngới tiêu dùng, cung cấp những thông tin của của công ty cho khách hàng và thu thập những thông tin từ
khách hàng về cho công ty.
+Trong vài năm gần đây (1997;1998;1999) công ty đã tham gia hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc nh: triển lãm hàng công nghiệp, hội chợ xuân,... Trong những dịp đó
công ty đã kịp thời giới thiệu đợc sản phẩm của mình với bạn hàng và đã ký kết một số
hợpđồng có giá trịcao.
Với những cố gắng trên, công ty không ngừng đẩy mạnh công tác TTSP. Đối với hàng xuất khẩu : doanh thu từ xuất khẩu tăng mạnh kể từnăm 1997, tốc độ tăng doanh thu trên 30% đạt mức giá trịxuất khẩu cao nhất.
Qua tình hình trên, ta thấy: để đẩy mạnh công tác TTSP, công ty TBĐĐ cần phải
đầu t thíchđáng cả về tiền của nhằm thực hiện tôt các biện pháp marketing.
7.PHÂN TÍCH VỀ ĐỐI THỦ CẠNH TRANH HIỆN NAY CỦA CÔNG TY.
Đối thủ cạnh tranh hiện nay của công ty có thể nói là những đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ, có tiếng tăm trên thế giới nh các hãng của Nhật Bản, Thuỵ Sĩ, Thái Lan, Đài loan, Trung Quốc. Điểm mạnh của những sản phẩm này của Trung Quốc đó là giá thấp hơn giá của công ty khác nhiều. Tuy nhiên chất lợng kém hơn chất lợng sản phẩm của công ty và điều kiện bảo hành, độ chính xác kém hơn. Sản phẩm này chiếm lĩnh một số
vùng nông thôn vì những vùng này ngời dân cha biết về sản phẩm của công ty, hơn nữa lại phù hợp với túi tiền của tầng lớp có thu thập thấp.
Đối thủ cạnh tranh của không những cạnh tranh về chất lợng giá cả mà còn cạnh tranh cả về sự phục vụ và kỹ thuật marketing. Với thị trờng trong nớc, các đối thủ cha có gì đáng nói lắm bởi vì trong những năm gần đây công ty vẫn giữ đợc vị trí độc chiếm do sự u việt về chất lợng và mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống. Tuy nhiên ở thị
trờng nớc ngoài, sự cạnh tranh khốc liệt hơn, công ty phải đối đầu với rất nhiều đối thủ
sừng sỏ, có bề dầy kinh nghiệm trên thếgiới.
Qua kết quả các sản phẩm xuất khẩu của công ty cho thấy: Về chất sản phẩm công ty đã đạt ở mức kha song về điều kiện thanh toán và vận chuyển còn gây nhiều trở ngại khiến cho bạn hàng nớc ngoài còn e ngại. Công ty còn cha có nhiều hình thức quảng cáo