STT Thông số thiết kế Đơn vị Giá trị
1 Thể tích bể m3 10,4
2 Chiều cao bể m3 3
3 Chiều dài bể m3 2,5
4 Chiều rộng bể m3 1,5
5 Thời gian lưu nước trong bể phút 60
c) Hiệu quả xử lý sau bể khử trùng là
- Hàm lượng Coliform khi qua bể khử trùng giảm 99,6%, hàm lượng còn lại là: Coliform = 3 × 105 – 3 × 105 × 99,6% = 1200 ( MPN/100 ml)
Với hàm lượng Coliform tính ở trên mang so sánh với cột B của QCVN 14:2008/BTNMT hàm lượng trên đạt yêu cầu đầu ra đối với quy chuẩn xả thải.
3.3.8. Bể chứa bùn
- Hàm lượng nước thải:
SS = 180 (mg/l) = 0,18 (kg/l) BOD5 = 300 (mg/l) = 0,3 (kg/l) - Tổng khối lượng cặn lắng:
Gc = Qmax × ( 0,8 × SS + 0,3 × BOD5) = 250 × ( 0,8 × 0,18 + 0,3 × 0,3) = 58,5 (kg/ngày) Trong đó: 0,8 là hiệu quả lắng TSS
0,3 là hiệu quả lắng cặn BOD5
- Thể tích cặn tươi: 𝑉𝑐 = 𝐺𝑐 𝑆 𝑥 𝑃 = 58,5 x 10−3 1,005 𝑥 0,013 = 4,286(𝑚 3/𝑛𝑔à𝑦) Trong đó:
+ S: tỷ trọng cặn tươi (Bảng 13-1 Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) chọn S = 1,005
61 + P: Nồng độ cặng ở thiết bị lắng đợt I (Bảng 13-5 Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải – Trịnh Xuân Lai) chọn P = 1,3%
- Tổng thể tích bùn chuyển qua bể chứa bùn mỗi ngày: Vb = Vc = 4,286 (m3)
- Chọn thời gian lưu bùn là 2 ngày, thể tích của bể chứa bùn dự kiến là: V = Vb × t = 4,286 × 4 = 17,143 (m3)
Trong đó: t là thời gian lưu bùn trong bể chứa bùn, t = 4 ngày. Chọn chiều cao công tác của bể Hh = 3 m.
Chọn chiều cao bảo vệ của bể Hbv = 0,5.
=> Chiều cao xây dựng của bể chứa bùn: H = Hh + Hbv = 3 + 0,5 = 3,5 (m) - Diện tích hữu ích của bể chứa bùn được tính theo công thức:
𝐹 =𝑊 𝐻 =
17,143
3,5 = 4,9(𝑚
2)
Trong đó: H: Chiều cao xây dựng của bể chứa bùn, chọn H = 3,5 m. Chọn chiều dài là 3 m. Chiều rộng là 2
=> Kích thước bể chứa bùn thực tế: L x B x H = 3,5 x 3 x 2 = 21 m3