Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thái nguyên 001 (Trang 107 - 116)

Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số kiến nghị

Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển với nguồn lao động dồi dào tuy nhiên chất lượng lao động còn thấp. Thông tin về thị trường lao động còn nhiều hạn chế do đó các doanh nghiệp mong muốn có sự hỗ trợ thông tin về nguồn lao động đã được đào tạo từ phía nhà nước, các nhà tài trợ trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nhà nước cần có các giải pháp hữu hiệu phát triển giáo dục và đào tạo để có được đội ngũ lao động có chất lượng cao đáp ứng được thị trường lao động trong nước và thế giới.

Nhà nước cần tổ chức, xây dựng các trung tâm giới thiệu việc làm, các hội trợ việc làm để tạo cơ hội cho người lao động và các doanh nghiệp gặp nhau để người lao động có được việc làm như mong muốn,

còn người sử dụng lao động thì tìm được đội ngũ lao động phù hợp với nhu cầu tuyển dụng.

Nhà nước cần hoàn thiện thể chế thị trường lao động, có hành lang pháp lý phù hợp và đối xử công bằng giữa người lao động và người sử dụng lao động. Khi thị trường lao động được xác lập người lao động và người sử dụng lao động tự do thoả thuận mức tiền công, tiền lương theo yêu cầu công việc và trình độ năng lực làm việc.

KẾT LUẬN

Qua quá trình thu thập thông tin, tìm hiểu và phân tích thực trạng tạo động lực và tạo động lực cho NLĐ tại PCTN theo các khía cạnh đánh giá nhu cầu, sự thỏa mãn của bản thân người lao động và mức độ thỏa mãn từ việc THCV luận văn đã rút ra một số kết luận động lực làm việc của NLĐ tại PCTN nhìn chung chưa cao.

Luận văn là kết quả nghiên cứu của tôi liên quan đến con người tại PCTN, trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã rất cố gắng nhưng luận văn cũng có một số hạn chế nhất định như: số lượng câu hỏi đặt ra có thể chưa đáp ứng được hết các nhu cầu cần nghiên cứu đối với vấn đề đặt ra; việc trả lời của NLĐ đôi khi còn mang tính cảm tính và có thể chưa thực sự chính xác do những yếu tố khách quan tác động. Việc đánh giá cũng hoàn toàn là ý kiến của quan của cá nhân tôi trên cơ sở những hiểu biết và nhận thức nhất định; một số giải pháp đưa ra cần tiếp tục nghiên cứu trên thực tế hoạt động. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các nhà khoa học để luận văn hoàn thiện hơn.

Tạo động lực cho người lao động dù thực hiện theo cách nào thì mục tiêu cuối cùng vẫn là làm sao đảm bảo được hài hòa cả ba lợi ích, đó là lợi ích của người lao động, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của xã hội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Mai Quốc Chánh, 1999. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu

cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Hà Nội: Nhà xuât bản Chính trị Quốc gia.

2. Trần Kim Dung và Nguyễn Dương Tường Vy, 2012. Đo lường mức độ thỏa mãn vứi tiền lương. Tạp chí Phát triển Kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 06 năm 2012

3. Trần Kim Dung, 2000. Quản trị nguồn nhân lực. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

4. Nguyễn Bá Dương, 1999. Tâm lí học quản lí dành cho người lãnh đạo. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

5. Nguyễn Trung Hiếu, 2013. Tạo động lực cho người lao động tại công ty cổ

phần đầu tư đô thị và khu công nghiệp Sông Đà 7. Luận văn Thạc sỹ. Học

viện Công Nghệ Bưu chính Viễn thông.

6. Võ Quốc Hưng và Cao Hào Thi, 2008, Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức, viên chức nhà nước. Tạp chí Phát triển Khoa học &

Công nghệ – Trường Đại học Quốc Gia TpHCM. Q1-2010.

7. Lê Đình Lý, 2010. Chính sách tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã. Luận án Tiến Sỹ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

8. Huỳnh Thị Nhân, 2009, Nghiên cứu chính sách và giải pháp đảm bảo công

bằng xã hội trong phân phối tiền lương và thu nhập trong các loại hình doanh nghiệp. Đề tài Khoa học cấp Nhà nước.

9. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn Văn Điềm, 2010. Giáo trình Quản trị nhân

10. Bùi Thị Minh Thu và Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2014. Nghiên cứu các nhân

tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,

số 35.

11. Trần Trọng Thuỷ, 2009. Tâm lí học lao động. Hà Nội: Viện Khoa học giáo dục.

12. Nguyễn Tiệp và Lê Thanh Hà, 2006. Giáo trình tiền lương tiền công. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

13. Nguyễn Thị Thu Trang, 2013, Các yếu tố ảnh hưởng tới việc động viên nhân viên tại công ty dịch vụ công ích - Quận 10 - Thành phối Hồ Chí Minh,

Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn Trường Cao đẳng Việt Mỹ Thành phố Hồ Chí Minh, 8 –tháng 3/2013.

14. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương, 2009. Hành vi tổ chức. Hà Nội:

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

15. Vũ Thị Uyên, 2008. Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý

trong các doanh nghiệp Nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020. Luận án Tiến sỹ. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

16. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, 2012. Vai trò của lương và

thu nhập như là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững. Hà Nội:

Thông tin chuyên đề số 8 năm 2012.

17. Viện Đại Học Mở OLA Canada, 2001. Mô tả công việc, yêu cầu chuyên

Tài liệu tiếng Anh

18. Marc Buelens and Herman Van Den Broeck, 2007. Phân tích sự khác biệt trong động lực làm việc giữa những tổ chức ở khu vực công và khu vực tư. Đức

19. Re‟em, 2010. Tạo động lực thúc đẩy nhân viên ở khu vực công: các công

cụ ứng dụng trong thực tiễn. Đức

Website

20. http://voer.edu.vn/m/dong-luc-va-tao-dong-luc-cho-nguoi-lao- dong/03f78b1b

Phụ lục

PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG

TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÁI NGUYÊN

Phiếu điều tra này nhằm thu thập thông tin phục vụ nghiên cứu về thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty Điện lực Thái Nguyên. Sự quan tâm của anh/chị trong việc trả lời đầy đủ, chính xác các câu hỏi trong phiếu điều tra này sẽ góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện tạo động lực làm việc cho Công ty Điện lực Thái Nguyên.

Xin anh /chị cho biết một số thông tin về cá nhân bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp

Công việc đảm nhận:  Viên chức quản lý  CBCNV

Giới tính :  Nam  Nữ

Theo anh/chị, các chính sách chế độ của Công ty Điện lực Thái Nguyên có tạo ra sự thỏa mãn cho người lao động hay không? Hãy đưa ra đánh giá của anh/chị của theo thang điểm từ 1 đến 5. Trong đó :

1 : Hoàn toàn không hài lòng 2 : Không hài lòng

3 : Bình thường/Không có ý kiến 4 : Hài lòng

5: Hoàn toàn hài lòng

Stt Nội dung Mức độ đánh giá

1 2 3 4 5

1

Tiền lương tương xứng với kết quả công việc ……… ………

2

Điều kiện xét tăng lương hợp lý

……… ………

3

Tiền lương khuyến khích làm thêm giờ

……… ………

4

Tiền lương được trả công bằng

………

………

5

Anh/chị hài lòng với tiền lương được nhận

………

………

6

Hình thức thưởng của công ty rất đa dạng hợp lý ………

………

7

Mức thưởng khuyến khích làm thêm giờ

………

………

8

Công ty đánh giá khen thưởng rõ rằng và công bằng

………

………

9

Khen thưởng đúng lúc, kịp thời

……… ………

10

Anh chị hài lòng với chính sách thưởng hiện tại ………

………

11

Công ty đóng đầy đủ BHXH, BHYT

……… ………

12

Công ty tổ chức cho NLĐ di nghỉ dưỡng hàng năm ………

………

13

Anh/chị có thể xin nghỉ phép bất cứ khi nào có nhu cầu

……….

………

14

Anh/chị hài lòng với các chính sách phúc lợi mà công ty đang thực hiện

……….

……….

15

Công việc của anh/chị có trách nhiệm rõ ràng ………

………

16

Công việc nhiều áp lực

………

………

17

Công việc được phân công hợp lý

………

………

18

Kết quả THCV được đánh giá kịp thời

……… ………

19

Anh chị hài lòng với công việc của mình

……… ………

20

Anh/chị luôn nhận được hỗ trợ từ đồng nghiệp ……… ………

21

Anh/chị được cung cấp đầy đủ TTB cần thiết phục vụ công việc

………

………

22 Không khi làm việc luôn vui vể, thoải mái ………

………

23 Anh/chị hài lòng với điều kiện và môi trường làm việc ………

………

(Nguồn : tác giả tổng hợp) Đề xuất thay đổi của anh/chị về một/một số vấn đề trên ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty điện lực thái nguyên 001 (Trang 107 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)