Ảnh hưởng của hàm lượng muối đến tính chất dẫn của màng EDPNR45

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu dẫn ion lithium trên cơ sở cao su thiên nhiên loại protein892 (Trang 99 - 101)

0 10 20 30 40 50 -12 -11 -10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 L og ( S .c m -1 )

85

Nhận xét:

T k t qu trên Hình 3.14, nh n thừ ế ả ậ ấy độ ẫ d n c a màng EDPNR45 th p, kho ng ủ ấ ả 1,74 x 10-10 S.cm-1 tại nhiệ ột đ phòng. Độ ẫn ion tăng theo hàm lượ d ng mu i lithium ố s dử ụng và đạt giá tr cao nhị ất là 1,71 x 10-5 S.cm-1 tại hàm lượng mu i lithium 35 %. ố Khi hàm lượng mu i lố ớn hơn 35 %, d n c a màng gi m độ ẫ ủ ả theo hàm lượng mu i. ố Khi đưa muối vào polyme n n, mu i s cung c p các ion Liề ố ẽ ấ + t o ra dòng dạ ẫn ion. Độ d n ion ph ẫ ụ thuộc vào nồng độ ạ ải, độ linh động, điệ h t t n tích theo công th c (1.1). ứ D a vào công thự ức có thể ải thích tăng độ ẫn khi hàm lượ gi d ng muối tăng đến 35 % là do khi tăng hàm lượng mu i vào h ố ệ màng d n ion s ẫ ẽ tăng số ion Li+ linh động trong màng. Ở nồng độ mu i thấp thì độ ẫố d n ion b ịảnh hưởng m nh b i s ạ ở ố lượng h t mang ạ điện và tính di chuy n c a các ion không b ể ủ ị ảnh hưởng nhi u. Tuy nhiên, khi hàm ề lượng mu i lố ớn hơn 35 %, độ ẫ d n ion ph thu c nhi u vào di chuy n c a các ion ụ ộ ề độ ể ủ và đường d n ion. S v n chuy n ion có liên quan ch t ch t i ch ẫ ự ậ ể ặ ẽ ớ ế độ linh động c a ủ polyme. Qua phân tích DSC nh n th y giá tr Tg c a màng d n ion ậ ấ ị ủ ẫ tăng cao khi nồng độ mu i lố ớn hơn 35 %. Do đó, tính linh động c a ủ phân đoạn b giị ảm đáng kể do liên k t ph i trí bên trong và gi a mế ố ở ữ ạch polyme. Ở những hàm lượng muối này, tương tác giữa muối và muối nhiều hơn tương tác giữa muối và polyme dẫn tới độ dẫn giảm [125].

Ảnh hưởng của hàm lượng nhóm epoxy đến tính chất dẫn của màng

dẫn ion trên cơ sở EDPNR/LiCF 3SO3

T các k t qu nghiên c u trên, nh n th y màng d n ion ừ ế ả ứ ậ ấ ẫ trên cơ sở EDPNR45 và muối LiCF3SO3 có độ ẫ d n cao nh t t i hàm lư ng mu i s d ng là 35 %. Luấ ạ ợ ố ử ụ ận án đã

lựa chọn hàm lượng muối này để nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng nhóm epoxy

đến tính ch t d n c a màng d n ion. Cách ti n hành chu n b ấ ẫ ủ ẫ ế ẩ ị màng n ion dẫ trên cơ s cao su thiên nhiên epoxy hóa và muở ối được th c hiự ện như ụm c 2.2.3.1. T ph ừ ổ t ng tr ổ ở điện hóa c a ủ màng ẫd n ion trên cơ sở EDPNR có hàm lượng nhóm epoxy khác nhau, xác định được giá tr ị điện tr c a màng d n ion. K t qu ph ở ủ ẫ ế ả ụ thuộc của điện tr ở vào hàm lượng nhóm epoxy như trong B ng 3.7. ả

T k t qu trong B ng 3.7, nh n thừ ế ả ả ậ ấy điện tr c a màng gi m khi ở ủ ả hàm lượng nhóm epoxy tăng đến 45 %mol, sau đó giá tr ịđiện tr ở tăng trở l i tạ ại hàm lượng nhóm

86

epoxy 55 %mol. Tính giá tr ị độ ẫ d n c a t ng m u màng theo công th c 4), k t qu ủ ừ ẫ ứ (2. ế ả được th hiể ện như trong Hình 3.15.

Bảng 3.7: Ảnh hưởng của hàm lượng nhóm epoxy đến điện trở của màng

Xepoxy trong EDPNR (%mol) Chiều dày màng (mm) Rb ( )

0 0,31 6,8 x 108 12 0,29 1,9 x 106 21 0,28 3,4 x 104 33 0,30 3,6 x 103 45 0,29 5,4 x 102 55 0,29 2,5 x 103

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất của vật liệu dẫn ion lithium trên cơ sở cao su thiên nhiên loại protein892 (Trang 99 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)