Bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị rủi ro tín dụng nó

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga Kinh doan và quản lý (Trang 37 - 39)

1.3. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ở một số NHTM

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị rủi ro tín dụng nó

Qua nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho công tác quản trị rủi ro tín dụng nói chung nhƣ sau:

Một là: Đề cao việc xây dựng quy trình, chính sách tín dụng hợp lý

nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng đƣợc thực hiện trên cơ sở khách quan, thống nhất và minh bạch. Quy trình tín dụng thể hiện đƣợc tính độc lập và rõ ràng trong việc phân định trách nhiệm của từng cá nhân và giữa các khâu tín dụng, đảm bảo đƣợc nguyên tắc kiểm soát kép trƣớc, trong và sau khi cấp tín

dụng. Xây dựng các mô hình xếp loại khách hàng một cách cụ thể. Chú trọng phân tích ngành kinh doanh trong phân tích tín dụng.

Hai là: Cơ chế giám sát nội bộ về quản trị rủi ro tín dụng là sự kết hợp

nhuần nhuyễn và hiệu quả của nhiều yếu tố: sự giám sát tích cực của Hội đồng quản trị và Ban điều hành; quy trình tín dụng tiêu chuẩn, hệ thống thông tin quản lý hiệu quả, chính xác, kịp thời; sự phân tách trách nhiệm độc lập, rõ ràng…

Ba là: Đặc biệt coi trọng công tác kiểm tra, giám sát vốn vay, phát hiện và

xử lý kịp thời, linh hoạt các khoản nợ có dấu hiệu quá hạn hoặc đã quá hạn.

Bốn là: Nhận thức của các nhà lãnh đạo và nhân viên ngân hàng về rủi

ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng rất rõ ràng, văn hoá quản trị rủi ro trong ngân hàng đƣợc xây dựng và củng cố.

Chƣơng 2

THƢ̣C TRẠNG QUẢN TRI ̣ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH VIỆT NGA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga Kinh doan và quản lý (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)