Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân lực giảng viên tại trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 42 - 46)

Với quy trình nghiên cứu này, sau khi đã xác định mục tiêu nghiên cứu, tác giả lựa chọn thang đo Likert 5 điểm để nghiên cứu cho đề tài này, với đối tƣợng nghiên cứu là giảng viên trƣờng đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp về mức độ hài lòng với công tác đào tạo.

Thang đo Likert 5 điểm là một dạng thang đo lƣờng về mức độ đồng ý hay không đồng ý với các mục đƣợc đề nghị, đƣợc trình bày dƣới dạng một bảng. Trong bảng thƣờng bao gồm 2 phần: Phần nêu nội dung, và phần nêu những đánh giá theo từng nội dung đó; với thang đo này ngƣời trả lời phải biểu thị một lựa chọn theo những đề nghị đƣợc trình bày trƣớc.

2.2.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính có tác dụng tốt trong việc định hƣớng và xác minh các vấn đề cần tìm hiểu sâu.trong phạm vi đề tài, tác giả sẽ lựa chọn các hình thức nghiên cứu định tính sau:

Tác giả sẽ thu thập dữ liệu theo 2 nguồn: tài liệu sơ cấp và tài liệu thứ cấp.

 Tài liệu thứ cấp: thu thập các số liệu về một số vấn đề nhƣ: tổng quan chất lƣợng nhân lực, sơ đồ cơ cấu bộ máy, tình hình hoạt động, tình trạng biến động nhân lực, quy trình tuyển dụng hiện tại, quy chế tuyển dụng, kế hoạch đào tạo nâng cao nhân sự ....

Các tài liệu thông tin liên quan đến công tác đào tạo giảng viên hiện nay sẽ đƣợc thu thập từ:

 Cơ cấu tổ chức của ĐH Kinh tê – kỹ thuật Công nghiệp

 Kế hoạch đào tạo và định hƣớng phát triển nhân lực tại ĐH Kinh tê – kỹ thuật Công nghiệp

 Phân tích văn bản , quy định của nhà nƣớc về phát triển giáo dục đại học

 Các trang web điện tử , web nội bộ của tổ chức

 Các văn bản tƣơng tự của các tổ chức khác

 Tài liệu sơ cấp: Việc thu thập tài liệu sơ cấp giúp trả lời, xác minh cụ thể các câu hỏi nghiên cứu. Tác giả đề tài dự kiến việc thu thập tài liệu sơ cấp nhƣ sau:

Các thông tin sơ cấp sẽ đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu theo nội dung đƣợc chuẩn bị trƣớc theo thang đo có sẵn. Trong quá trình phỏng vấn, tùy từng tình huống , tác giả có thể hỏi thêm các thông tin bên ngoài để xác minh, bổ sung thêm thông tin cho vấn đề nghiên cứu . Tiến hành lâ ̣p bảng điều tra, thăm dò ý kiến của giáo viên nhà trƣờng để đƣa ra nhâ ̣n xét ban đầu. Phỏng vấn Ban quản lý nhà trƣờng để có thêm thông ti n về vấn đề đang nghiên cƣ́u. Cùng với đó là tham khảo, thu thâ ̣p số liê ̣u tƣ̀ các bảng biểu dƣ̃ liê ̣u của nhà trƣờng. Sau đó tổng hợp, phân tích và đƣa ra nhƣ̃ng nhâ ̣n xét , đánh giá cuối cùng.

2.2.2. Nghiên cứu định lượng

Mục đích của nghiên cứu định lƣợng nhằm xác minh lại các vấn đề đã tìm hiểu đƣợc thông qua việc nghiên cứu tài liệu thứ cấp. Ngoài ra nghiên cứu định lƣợng cũng có thể bổ sung thêm những thông tin còn thiếu sau quá trình phỏng vấn. Nghiên cứu định lƣợng trong đề tài sẽ dựa vào kết quả điều tra của bảng hỏi. Bảng câu hỏi sẽ đƣợc thiết kế để nghiên cứu sâu các vấn đề sau:

 Nhận thức, đánh giá tầm quan trọng của công tác đào tạo

 Nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo.

 Mức độ hài lòng, thỏa mãn của các giảng viên trong công tác đào tạo

 Các biện pháp đề xuất để nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo

 Dự kiến tiếp và phát phiếu điều tra:

 Phát phiếu và phỏng vấn trực tiếp nhà quản lý cấp cao: Trƣởng khoa , tổ trƣởng tổ bộ môn .

 Phát phiếu điều tra với các giảng viên trong nhà trƣờng. Số lƣợng phiếu dự tính: 200 Phiếu

Cách thức thực hiện

Phƣơng pháp nghiên cứu thông qua điều tra khảo sát đƣợc thực hiện với 3 bƣớc:

 Bƣớc 1: Xây dựng bảng hỏi

Trong giai đoạn này, tác giả nghiên cứu lại các nhiệm vụ và câu hỏi nghiên cứu để xác định trọng tâm của các câu hỏi

 Bƣớc 2. Nghiên cứu thử nghiệm:

Nghiên cứu sơ bộ đƣợc tiến hành theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bản thân câu hỏi và kiểm tra thang đo.

 Bƣớc 3. Nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu chính thức sẽ đƣợc tiến hành bằng bảng câu hỏi ngay khi nghiên cứu sơ bộ chỉnh sửa xong.

Dự kiến kết quả thu được:

 Trả lời đƣợc câu hỏi công tác đào tạo nâng cao quan trọng nhƣ thế nào đối với tổ chức ?

 Đánh giá đƣợc thực trạng thực hiện công tác đào tạo tại nhà trƣờng đối với giảng viên.

 Đánh giá đƣợc mức độ thành công, sự thỏa mãn, hài lòng của đối tƣợng tham gia khảo sát đối với công tác đào tạo nâng cao năng lực.

 Đƣa ra những giải pháp tổng thể nhất nhằm hoàn thiện công tác đào tạo đội ngũ giáo viên trong trƣờng .

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG

NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2011 – 2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển nhân lực giảng viên tại trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)