Một số giải pháp bổ trợ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông thương hiệu của trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (Trang 80 - 97)

CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3. Một số giải pháp bổ trợ khác

Cùng với việc đƣa ra một số giải pháp cho công tác truyền thông nội bộ và công tác truyền thông bên ngoài, để thực hiện triệt để hơn nữa công việc này nhằm đƣa thƣơng hiệu của Nhà trƣờng dần tiến gần hơn với đông đảo đối tƣợng mục tiêu cũng nhƣ khẳng định thêm vị thế thƣơng hiệu của Nhà trƣờng trong hệ thống các trƣờng đại học đào tạo các ngành nghệ liên quan, khẳng

định đƣợc giá trị cốt lõi của thƣơng nhiệu, Nhà trƣờng cần tiến hành thực hiện một số công việc quan trọng nhƣ:

- Thành lập bộ phận truyền thông: Phòng truyền thông với chức năng

là đơn vị tham mƣu cho Hiệu trƣởng việc xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng; Phụ trách các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trƣờng ra bên ngoài; Là đại diện ngôn luận của trƣờng và làm việc với các cơ quan thông tấn báo chí; Cung cấp và quản lý các kênh thông tin nội bộ. Với chức năng nhƣ vậy Phòng truyền thông cần thực hiện tốt các nhiệm vụ:

- Xây dựng nội dung truyền thông và kế hoạch truyền thông, tiến

hành thăm dò dƣ luận xã hội: Việc thăm dò luận xã hội là một nhiệm vụ có

ý nghĩa quan trọng trong công tác xây dựng và truyền thông thƣơng hiệu. Càng hiểu rõ về dƣ luận xã hội việc đó đồng nghĩa là công tác truyền thông của nhà trƣờng càng thành công. Đây đƣợc xem là bƣớc khởi đầu trong công cuộc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu, cần trả lời đƣợc 5 câu hỏi: Cái gì?

Khi nào? Ở đâu? Ai? và Như thế nào? Trƣớc hết nhà trƣờng cần xác định rõ

rằng quảng bá thông tin gì, giá trị cốt lõi của thông tin quảng bá là gì, thời điểm truyền thông nào là hợp lý, đối tƣợng cần truyền tải nội dung quảng bá là ai, thực hiện ở đâu và kết quả cuối cùng công chúng đã từng nghe nói và biết đến thƣơng hiệu của nhà trƣờng ở mức độ nhƣ thế nào, qua kênh thông tin nào. Từ đó tổng kết và đề xuất các giải pháp xây dựng và truyền thông thƣơng hiệu phù hợp có hiệu quả, có sức lan tỏa và tạo niềm tin trong lòng công chúng.

- Đầu tƣ cho truyền thông và tổ chức hoạt động truyền thông thƣơng hiệu: Nhà trƣờng cần tạo điều thuận lợi về tài chính để thực hiện các

chƣơng trình, kế hoạch truyền thông một cách có hiệu quả. Để thực thi các chiến lƣợc truyền thông thƣơng hiệu, mọi cán bộ nhân viên của phòng truyền thông nói riêng và toàn thể cán bộ nhân viên trong nhà trƣờng đều phải đƣa ra

những quyết định và hoàn thành những nhiệm vụ nhất định. Những ngƣời quản lý hoạt động quảng bá phải cộng tác với những ngƣời quản lý của các bộ phận, phòng ban khác của nhà trƣờng để bảo đảm nguồn lực cần thiết và ƣu tiên cho những hoạt động quảng bá mới có nhiều triển vọng thành công. Ngƣời quản lý hoạt động quảng bá thảo luận với bộ phận nghiên cứu thị trƣờng và phát triển về thiết kế nội dung của chƣơng trình quảng bá, với bộ phận thực hiện về cấp độ chất lƣợng, sức lan tỏa của chƣơng trình, với bộ phận tài chính về kinh phí, với bộ phận pháp lý về đăng ký phát minh và bản quyền, với bộ phận nhân sự về việc huấn luyện và bố trí nhân viên thực hiện chiến lƣợc quảng bá.

- Xây dựng biện pháp quản lý cho từng hoạt động truyền thông

thƣơng hiệu: Phòng truyền thông với chức năng là đơn vị tham mƣu cho Hiệu trƣởng việc xây dựng thƣơng hiệu nhà trƣờng; Phụ trách các hoạt động tuyên truyền, quảng bá hình ảnh nhà trƣờng ra bên ngoài; Là đại diện ngôn luận của trƣờng và làm việc với các cơ quan thông tấn báo chí; Cung cấp và quản lý các kênh thông tin nội bộ. Phòng truyền thông có nhiệm vụ lên kế hoạch và triển khai, quản lý mọi hoạt động liên quan đến truyền thông của Nhà trƣờng theo định kỳ, lâu dài và nhất là trƣớc mùa tuyển sinh; Thực hiện quản lý nội dung, hình ảnh tất cả các hoạt động của nhà trƣờng đƣa lên website và các phƣơng tiện thông tin đại chúng, quản lý trang Facebook của trƣờng; Tổ chức định kỳ các buổi hội thảo chuyên đề, phối hợp với các phòng ban liên quan nhƣ: Phòng Công tác học sinh sinh viên, Đoàn Thanh niên, tạo ”sân chơi” cho sinh viên, nhân viên; Cung cấp ý tƣởng cho tổ chức sự kiện cho các bộ phận liên quan, đề xuất và lên kế hoạch phối hợp với các đối tác thực hiện các sự kiện truyền thông.

Phòng truyền thông xây dựng các kế hoạch truyền thông trình ban lãnh đạo nhà trƣờng, sau khi đƣợc xem xét phê duyệt thì các nhân viên của phòng

kết hợp với các bộ phận liên quan thực hiện triển khai kế hoạch. Phòng truyền thông có nhiệm vụ triển khai đồng thời phải thực hiện giám sát tiến độ, nội dung của kế hoạch; Báo cáo thƣờng xuyên hoặc định kỳ cho ban lãnh đạo nhà trƣờng để kịp thời xử lý và khác phục các sự cố truyền thông. Đặc biệt sau mỗi sự kiện truyền thông Phòng truyền thông phải tổng kết lại kết quả của công tác truyền thông đạt đƣợc mức độ nhƣ thế nào, hiệu quả mang lại nhƣ thế nào so với ngân sách và nguồn lực bỏ ra thực hiện.

Tóm lại, để xây dựng danh tiếng Trƣờng Đại học Công nghệ lâu bền và thành công đòi hỏi các nhà lãnh đạo quản lý có tinh thần trách nhiệm của nhà nƣớc đối với Trƣờng Đại học Công nghệ, có tinh thần phục vụ cộng đồng bất vụ lợi cao, sự gắn bó tâm huyết của Ban lãnh đạo, ý chí sắt đá bảo đảm chất lƣợng trong mọi tình huống và nhất là tinh thần trách nhiệm của nhà nƣớc đối với Trƣờng Đại học Công nghệ.

- Tạo sức hút và lan tỏa trong cộng đồng học sinh và sinh viên

Trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN: Cộng đồng bao gồm cộng đồng địa

phƣơng, doanh nghiệp và công chúng nói chung. Nguyên tắc ứng xử chung dựa trên chính sách “láng giềng tốt” và “công dân tốt”. Cộng đồng cũng sẽ có sức lan toả và tác động đến tất cả các bên hữu quan kể trên, từ đó ảnh hƣởng tới quá trình xây dựng thƣơng hiệu đại học. Tạo dựng một hình ảnh đẹp, một mối quan hệ tốt với các cơ quan, chính quyền đoàn thế địa phƣơng là việc làm hết sức quan trọng đối với Nhà trƣờng. Dân chúng sinh sống xung quanh Trƣờng Đại học Công nghệ: Tạo dựng quan hệ tốt với dân chúng xung quanh khu vực trƣờng, tránh điều tiếng xấu, thêu dệt những lời đồn đại không tốt về trƣờng. Tránh thái độ công kích, phản bác của họ mỗi khi trƣờng tố chức hoạt động, sự kiện quan trọng.

Phụ huynh học sinh là ngƣời định hƣớng và bỏ tiền ra để đầu tƣ cho con đi học, nếu một trƣờng đại học có thƣơng hiệu thì không phải mất nhiều thời

gian để tìm hiểu về ngôi trƣờng đó và cảm thấy rất yên tâm khi con họ đƣợc học tập tại ngôi trƣờng này. Họ sẽ rất yên tâm và hài lòng với chất lƣợng đào tạo tƣơng xứng với khoản kinh phí phải bỏ ra. Khi phụ huynh chuẩn bị cho con em họ đăng ký vào một trƣờng đại học nào đó, chắc chắn họ sẽ tham khảo những kinh nghiệm của anh chị đi trƣớc trong gia đình, bạn bè… trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối cùng.

KẾT LUẬN

Giữa các trƣờng ĐH ở Việt Nam cũng đang cạnh tranh với nhau khá gay gắt để thu hút các nguồn lực đầu tƣ từ nhà nƣớc, từ xã hội, từ các thành phần kinh tế khác nhau để phát triển; cạnh tranh để thu hút học sinh thi vào trƣờng, nhất là học sinh giỏi, cung cấp đầu vào cho quá trình đào tạo của mình. Điều này đã đƣợc chứng thực rất rõ trong mỗi mùa tuyển sinh, các trƣờng đều có những chiến lƣợc tuyên truyền quảng bá tuyển sinh khác nhau và chiến dịch ấy không chỉ kéo dài trong mùa tuyển sinh thậm chí còn kéo dài quanh năm, suốt thời gian cả năm học diễn ra, kể cả kỳ nghỉ hè, không chỉ cạnh tranh giới thiệu về đội ngũ các thầy, cô giáo mà còn danh tiếng, thành tựu khoa học, cơ sở vật chất, cơ hội công ăn việc làm... Cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, đến một lúc nào đó, chắc chắn chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại khách quan của một thị trƣờng giáo dục đại học ở Việt Nam.

Hiểu đƣợc điều đó, Trƣờng Đại học Công Nghệ đã đẩy mạnh hoạt động truyền thông thƣơng hiệu trong thời gian qua (từ năm 2011 đến nay). Tuy nhiên, vì mới đƣợc thanh lập hơn 15 năm nên hoạt động quảng bá này vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện. Hình ảnh thƣơng hiệu Đại học Công Nghệ vẫn còn khá mới mẻ trong tâm trí khách hàng và công chúng.

Với đề tài “Truyền thông quảngbá thƣơng hiệu của Trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN”, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác truyền thông thƣơng hiệu trong thời gian tới, tuy nhiên đây cũng chỉ là những ý kiến chủ quan của cá nhân tác giả dựa trên các điều tra, khảo sát và nghiên cứu có hạn nên chắc chắn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Chính vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc nhiều sự đóng góp, bổ sung ý kiến từ Qúy thầy, cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn và có thể áp dụng đƣợc vào hoạt động truyền thông thƣơng hiệu của Trƣờng trong thời gian gần nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Lan Anh, 2012. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền thông

truyền thông thương hiệu tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam. Học

viện Bƣu chính viễn thông.

2. Đặng Quốc Bảo, 2016. Tập bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục. Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Trƣơng Thị Thúy Bình, 2015. Giải pháp phát triển thương hiệu cho hàng thủy

sản xuất khẩu của Việt Nam. Viện nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Công thƣơng.

4. Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2012. Đại cương khoa học

quản lý. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia.

5. Lê Anh Cƣờng, 2004. Tạo dựng và quản trị thương hiệu – Danh tiếng và

lợi nhuận. Hà Nội: Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội.

6. Nguyễn Văn Dững, 2011. Báo chí truyền thông hiện đại, từ hàn lâm đến

đời thường. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Vũ Cao Đàm, 1997. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.

8. Vũ Ngọc Hải và cộng sự, 2007. Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển

hiện đại hóa. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

9. Nguyễn Thị Hải Liên, 2010. Quản trị thương hiệu trường đại học Duy Tân. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.

10. Đỗ Thùy Linh, 2014. Phát triển truyền thông marketing của công ty TNHH Lotteria Việt Nam trên khu vực thị trường Miền Bắc. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thƣơng mại.

11. Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà, 2007. Xây dựng và phát triển thương hiệu. Hà Nội: Nhà Xuất bản Lao động - Xã hội.

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2004. Một số vấn đề giáo dục đại học ĐHQGHN. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự, 2000. Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. An Thị Thanh Nhàn và Lục Thị Thu Hƣờng, 2010. Quản trị xúc tiến

thương mại trong xây dựng và phát triển thương hiệu. Hà Nội: NXB Lao

động xã hội

15. Nguyễn Kim Oanh, 2015. Phát triển hoạt động truyền thông marketing của

quỹ tín dụng nhân dân Dương Nội. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thƣơng mại.

16. Nguyễn Trần Sỹ và Nguyễn Thúy Phƣơng, 2011. Truyền thông thương

hiệu trong lĩnh vực giáo dục đại học: Lý thuyết và mô hình nghiên cứu.

Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 15, trang 81-86.

17. Nguyễn Quốc Thịnh và Nguyễn Thành Trung, 2009. Thương hiệu với nhà

quản lý. Hà Nội: Nxb Lao động - Xã hội.

18. Nguyễn Thanh Trung, 2015. Giá trị thương hiệu trường đại học dựa trên

nhân viên: Nghiên cứu tại Việt Nam. Luận án tiến sĩ. Trƣờng Đại học kinh

tế thành phố Hồ Chí Minh.

19. Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010. Đề án phát triển văn hóa cộng đồng và xây dựng kế hoạch chiến lược thương hiệu

của ĐHQGHN. Mã số QGĐA.08.02

20. Nguyễn Thị Lệ Xuân, 2014. Quản lý hoạt động truyền thông thương hiệu

của trường đại học Hòa Bình. Luận văn thạc sĩ. Trƣờng Đại học Giáo dục

– ĐHQGHN.

Tiếng anh

21. Al Ries và Jack Trout, 2014. Positioning — the battle for your mind.

22. Jack Trout và Steve Rivkin, 2015. Differentiation or die.

PHỤ LỤC 01: Cơ sở vật chất Trƣờng Đại học Công nghệ - ĐHQGHN

STT Nội dung Đơn vị tính Số lƣợng

I Diện tích đất đai ha Thuộc quản lý của ĐHQGHN

II Diện tích sàn xây dựng 8957 1 Giảng đƣờng Số phòng phòng 22 Tổng diện tích m2 3399 2 Phòng học máy tính Số phòng phòng 10 Tổng diện tích m2 650

3 Phòng học ngoại ngữ Thuộc quản lý của ĐHQGHN

Số phòng phòng

Tổng diện tích m2

4 Thƣ viện m2 Thuộc quản lý của ĐHQGHN

5 Phòng thí nghiệm Số phòng phòng 12 Tổng diện tích m2 790 6 Xƣởng thực tập, thực hành Số phòng phòng 7 Tổng diện tích m2 595 7 Ký túc xá

Số phòng phòng Thuộc quản lý của ĐHQGHN

Tổng diện tích m2 Thuộc quản lý của ĐHQGHN

8

Diện tích nhà ăn của cơ sở

9 Diện tích khác:

Diện tích hội trƣờng m2 100

Diện tích nhà văn hóa m2 Thuộc quản lý của ĐHQGHN Diện tích nhà thi đấu đa năng m2 Thuộc quản lý của ĐHQGHN

Diện tích bể bơi m2 Thuộc quản lý của ĐHQGHN

PHỤ LỤC 02: Ấn phẩm của Trƣờng Đại học Công nghệ mừng 15 năm ngày thành lập trƣờng

PHỤ LỤC 04: Mẫu phiếu khảo sát dành cho học sinh THPT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHÕNG ĐÀO TẠO

PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN DIỆN THƢƠNG HIỆU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Phần I: Thông tin cá nhân:

1. Họ và tên:... 2. Giới tính: Nữ Nam

3. Ngày tháng năm sinh: ... 4. Lớp: ……...Ngành học: ……….Khoa:

...

5. Điện thoại:... Email: ... Phần II: Điều tra về công tác tuyển sinh năm học 2015-2016 của Trƣờng:

1. Anh/ Chị có thông tin tuyển sinh của Trƣờng Đại học Công nghệ từ nguồn nào?

2. Theo Anh/Chị, nguồn thông tin nào tác động tới Anh/Chị hiệu quả nhất? Xin Anh/Chị cho biết lý do?

STT Nguồn thông tin Nguồn

thông tin Lý do

1 Thông qua bạn bè

2

Thông qua quyển Những điều cần biết về tuyển sinh 2015-2016

3

Thông qua thông báo tuyển sinh trên báo chí/truyền hình

4

Thông qua các đợt Tiếp thị tuyển sinh do Trƣờng tổ chức và tham gia

5

Thông qua Website của Trƣờng

6

Thông qua sinh viên khóa 1. 2 .3. 4. 5của Trƣờng Đại học Công nghệ

7 Nguồn thông tin khác

Nếu có nguồn khác, xin vui lòng cho biết rõ tên nguồn và tính hiệu quả của nguồn,lý do?

Chân thành cám ơn sự hợp tác của Anh/Chị!

Phiếu điều tra xin đƣợc gửi về GVCN để chuyển cho Phòng Công tác HSSV.

PHỤ LỤC 05: Mẫu phiếu khảo sát dành cho sinh viên Trƣờng ĐH Công nghệ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ PHÕNG ĐÀO TẠO

PHIẾU ĐIỀU TRA NHẬN DIỆN THƢƠNG HIỆU CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ

Nhằm góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng giảng dạy và phục vụ sinh viên, Trƣờng Đại học Công nghệ đề nghị các em sinh viên với tinh thần trung thực và xây dựng, cho ý kiến đối với một số Thầy, Cô giáo đã hoặc đang tham gia giảng dạy cho các em, thái độ phục vụ và trách nhiệm của các Phòng, Khoa, Cán bộ quản lý lớp… , bằng cách trả lời các câu hỏi dƣới đây. Ngoài ra các em có thể đóng góp ý kiến trong mục “Các ý kiến đóng góp”. Nhà trƣờng xin chân thành cám ơn và hoan nghênh các ý kiến đóng góp của các em, đồng thời cam kết sẽ bảo mật các thông tin do các em cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) truyền thông thương hiệu của trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội (Trang 80 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)