Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng luận văn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 38 - 40)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.Các phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng luận văn

2.2.1. Phương pháp phân tích.

Trong Luận văn của mình, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp phân tích trong quá trình tiếp cận với đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB. Để hiểu đƣợc nội dung quản lý vốn đầu tƣ XDCB là gì, tìm hiểu khái niệm vốn đầu tƣ, các bƣớc thực hiện dự án sử dụng vốn đầu tƣ, mối quan hệ các chủ thể đƣợc giao quản lý vốn.

Phƣơng pháp phân tích sử dụng đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận đƣợc sử dụng trong tất cả các chƣơng nghiên cứu luận văn.

2.2.2. Phương pháp tổng hợp.

Trong luận văn này, tác giả đã dựa trên các kết quả phân tích từ các khâu trong quá trình quản lý vốn đầu tƣ XDCB trên địa bàn tỉnh, các mặt đƣợc, mặt

hạn chế, nguyên nhân các hạn chế, các công trình đã đƣợc nghiên cứu, tổng hợp lại những vấn đề có liên quan công tác quản lý vốn đầu tƣ XDCB. Từ nhận định, đánh giá, rút ra từ quá trình tổng hợp là cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ XDCB.

2.2.3. Phương pháp so sánh.

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng phần lớn trong chƣơng 3. Việc phân tích thực trạng dựa trên các số liệu tình hình thực hiện đầu tƣ giai đoạn 2011- 2014, nhƣ lập kế hoạch đầu tƣ, quyết định các dự án đầu tƣ, công tác đấu thầu, thanh toán, quyết toán, phân công, phân cấp, đối chiếu quy định của pháp luật, so sánh các tiêu chí. Việc thống kế, kết hợp tính toán và so sánh về phân bổ nguồn lực (vốn, lực lƣợng quản lý,…), tiết kiệm trong lập dự án, thiết kế kỹ thuật và dự toán, đấu thầu,…để từ đó đề ra các giải pháp phù hợp hơn nhằm hoàn thiện quản lý vốn đầu tƣ.

2.2.4. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin số liệu.

Việc tiến hành khảo sát điều tra thu thập số liệu phục vụ cho thực hiện luận văn đƣợc tiến hành đồng thời ở hai cấp độ, có tính chất hỗ trợ và bổ sung cho nhau trong quá trình nghiên cứu.

- Cấp độ thứ nhất là khảo sát các nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm:

Thứ nhất, xem xét các văn bản, chính sách, các báo cáo tổng kết của

các cấp, các ngành và nguồn số liệu thống kê.

Thứ ha , tổng quan các tƣ liệu hiện có về lĩnh vực đầu tƣ XDCB đã

đƣợc đăng tải trên các sách báo, tạp chí, các báo cáo tổng kết hội thảo, kết quả các đợt điều tra của các tổ chức, các bài viết của các nhà khoa học, các chuyên gia kinh tế, các nhà hoạch định chính sách, các tài liệu đăng tải trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Thứ ba, trao đổi trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực XDCB, Ban quản lý dự án, các doanh nghiệp thực hiện công tác tƣ vấn thi công trên địa bàn tỉnh Thái Bình.

- Cấp độ thứ hai là điều tra nguồn số liệu sơ cấp trên cơ sở số liệu báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết từng khâu trong công tác quản lý của các đơn vị quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Thái Bình nhƣ UBND cấp tỉnh, cấp huyện, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh, các chủ đầu tƣ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn nhà nước trên địa bàn tỉnh Thái Bình (Trang 38 - 40)