Thời kỳ từ năm 1990 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 43 - 50)

1.2 .Quản lý nợ nƣớc ngoài

2.1.2. Thời kỳ từ năm 1990 đến nay

Sau khi Liờn Xụ và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu sụp đổ, do những khú khăn của nền kinh tế và sự chuyển đổi chế độ chớnh trị và kinh tế - xó hội, cỏc nước này đó ngừng tài trợ vốn vay cho nước ta, đồng thời yờu cầu phải thanh toỏn cỏc khoản nợ đó vay từ trước.

Nhưng cũng trong cỏc năm 1990, 1991, một số nước cụng nghiệp phỏt triển đó dần dần khụi phục lại cỏc quan hệ với Việt Nam và bắt đầu hỗ trợ về tài chớnh ở mức độ khỏc nhau. Đến thỏng 10 năm 1993, cộng đồng tài trợ quốc tế đó chớnh thức nối lại quan hệ hỗ trợ phỏt triển cho Việt Nam. Từ đú đến nay cỏc hoạt động tài trợ vốn vay cho nước ta được phỏt triển một cỏch nhanh chúng cả về quy mụ, phạm vi của cỏc nước tài trợ; chất lượng của tài trợ cũng ngày càng được nõng cao. Việc khụi phục cỏc nguồn vay Chớnh phủ, đồng thời cũng tạo cho khu vực cỏc doanh nghiệp cú thờm điều kiện để huy động vốn vay nước ngoài đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh.

Với mong muốn hội nhập vào nền kinh tế thế giới, kể từ năm 1993, Việt Nam đó tớch cực tham gia vào cỏc vũng đàm phỏn xử lý nợ quỏ hạn. Năm 1993, Việt Nam đó cú được cỏc kết quả xử lý nợ đối với cỏc nước thành viờn Cõu lạc bộ Pari. Theo đú, số dư nợ thương mại được giảm 50% và được hoón nợ 23 năm, nợ ODA được hoón 30 năm với lói suất ưu đói, hoặc thấp hơn với lói suất ban đầu. Năm 1998 Việt Nam đó đạt được thỏa thuận xử lý nợ qua cõu lạc bộ Luõn Đụn. Sau những nỗ lực của Chớnh phủ về giải quyết nợ quỏ hạn của Việt Nam qua Cõu lạc bộ Pari (1993) và Cõu lạc bộ Luõn Đụn (1998), tỡnh hỡnh nợ nước ngoài của Việt Nam đó được cải thiện đỏng kể.

+ Về huy động vốn vay nƣớc ngoài của Chớnh phủ từ cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế và một số quốc gia kể từ năm 1990 đến nay

Sau khi cú được những thành cụng trong việc xử lý nợ cũ qua Cõu lạc bộ Luõn Đụn và Cõu lạc bộ Pari, kể từ năm 1993, cộng đồng tài chớnh quốc tế bắt đầu cú những cam kết tài trợ mới cho Việt Nam. Hợp tỏc quốc tế giữa Việt Nam và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế (WB, IMF) và một số nhà tài trợ

song phương bắt đầu một chương mới. Trong giai đoạn 1993 – 1999, cộng đồng tài trợ quốc tế đó cam kết cung cấp nguồn ODA cho ta với tổng giỏ trị đạt khoảng 15,4 tỷ USD (bao gồm cỏc khoản tài trợ khụng hoàn lói và cỏc khoản vay ưu đói). Đó đàm phỏn và ký kết cỏc Hiệp định vay với tổng giỏ trị khoảng 10 tỷ USD và trong số này đó giải ngõn gần 6,3 tỷ USD, chiếm khoảng 40% số vốn cam kết. Trong tổng số vốn ODA đó cam kết, nguồn vốn khụng hoàn lại chiếm khoảng 15%. Số lượng cỏc nhà tài trợ cung cấp nguồn vốn cho Việt Nam cũng đó gia tăng đỏng kể trong giai đoạn này. Hiện tại cú khoảng 45 nhà tài trợ song phương và đa phương hoạt động hoạt động ở Việt Nam, trong đú Ngõn hàng thế giới, Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á và Nhật Bản là những nhà tài trợ lớn nhất.

Nguồn vốn vay ODA được tập chung sử dụng chủ yếu cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư then chốt phục vụ cho việc phỏt triển hạ tầng nền kinh tế như: Năng lượng (Chiếm khoảng 28%), Giao thụng võn tải (27%), khoa học, cụng nghệ (13%), Nụng, lõm và ngư nghiệp (13%), cấp thoỏt nước (9%), và cỏc lĩnh vực khỏc (10%). Ngoài ra, Chớnh phủ cũng đang dành một phần nguồn vốn này để hỗ trợ đầu tư phỏt triển đối với cỏc địa phương và vựng kinh tế khú khăn, cỏc khu vực kinh tế trọng điểm nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu giữa cỏc ngành, đảm bảo được tớnh cõn đối chung trong quỏ trỡnh phỏt triển (Nguồn: Bỏo cỏo kinh tế Việt Nam năm 1999).

Tại hội nghị Nhúm tư vấn cỏc nhà tài trợ cho Việt Nam (CG-2009), cộng đồng tài trợ quốc tế đó cam kết dành cho Việt Nam 8,063 tỉ USD vốn ODA trong năm tài khoỏ 2010. Đõy là mức cam kết kỷ lục từ trước đến nay, đặc biệt trong bối cảnh kinh thế giới đang gặp nhiều khú khăn, việc tiếp cận cỏc nguồn vốn vay bị hạn chế.

Từ khi cỏc nhà tài trợ quốc tế tỏi khởi động chương trỡnh ODA cho Việt Nam thỏng 11/1993 đến nay, đó cú 22 tỉ USD được giải ngõn trong tổng số 42,5 tỉ USD vốn cam kết, tớnh đến trước thời điểm diễn ra hội nghị CG lần này.

Trong nhiều năm trở lại đõy, cam kết ODA cho Việt Nam liờn tiếp lập kỷ lục mới. Nếu như năm 2005 là 3,7 tỉ USD thỡ năm 2006 đó tăng lờn hơn 4,4 tỉ USD; năm 2007 lờn 5,426 tỉ USD và năm 2008 là 5,015 tỉ USD. Con số cam kết của năm 2009 này đó vượt xa mọi kỷ lục trước đú, chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ cao và mức giải ngõn được coi

là cú nhiều chuyển biến tớch cực (nguồn Bỏo lao động ngày 25/12/2009)

Nguồn vốn ODA được đỏnh giỏ gúp phần đẩy mạnh đầu tư, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh sử dụng vốn vay đó bộc lộ nhiều bất cập, gõy lóng phớ, nhiều dự ỏn triển khai khụng cú hiệu quả. Thậm chớ đó xuất hiện tỡnh trạng, một số cơ quan thụ hưởng ODA ở địa phương vẫn cũn quan niệm ODA "tiền chựa" khụng hoàn lại. Hậu quả của quan niệm sai lệch này là cỏc đơn vị ra sức tranh thủ nguồn vốn ODA mà khụng tớnh toỏn hiệu quả kinh tế, tớnh bền vững sau dự ỏn và khả năng trả nợ.

Mức giải ngõn vốn ODA tuy cũn thấp so với yờu cầu và bỡnh quõn chung của khu vực, nhưng cú xu hướng tăng khỏ nhanh.

Việt Nam nhận thức rằng cam kết vốn ODA mới chỉ ra sự ủng hộ về chớnh trị của cộng đồng tài trợ quốc tế, việc giải ngõn nguồn vốn này nhằm tạo ra cỏc cụng trỡnh, sản phẩm kinh tế - xó hội cụ thể để đúng gúp vào quỏ trỡnh phỏt triển của đất nước mới là quan trọng.

Trong thời kỳ 1993-2009 (tớnh đến 31/12/2009), tổng vốn ODA giải ngõn đạt 25,911 tỷ USD, chiếm 50,73% tổng vốn ODA cam kết và 65,27% tổng vốn ODA ký kết.

Để sử dụng nguồn vốn đó cam kết, Chớnh phủ Việt Nam đó ký kết cỏc nhà tài trợ cỏc điều ước quốc tế về ODA, từ năm 1993 đến 2002, tổng giỏ trị cỏc điều ước quốc tế về ODA đó ký kết đạt 17,29 tỷ USD, trong đú 14,83 tỷ USD vốn vay (đạt 85,78% tổng vốn ODA đó được cam kết) và khoảng 2,46 tỷ USD viện trợ khụng hoàn lại (đạt 94,34% so với số vốn ODA đó được cam kết).

Sự quay trở lại với mức độ ngày càng cao của cỏc nhà tài trợ quốc tế trong hai thập niờn vừa qua (1990-2010) được xem như là một sự ghi nhận của cộng đồng tài chớnh quốc tế đối với những thành cụng trong cụng cuộc đổi mới và phỏt triển kinh tế ở Việt Nam. Và trờn một khớa cạnh khỏc, chớnh nguồn vốn này cũng đó trở thành một nguồn động lực quan trọng thỳc đẩy cho quỏ trỡnh cải cỏch kinh tế ở Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển đổi nền kinh tế của mỡnh, tỷ lệ tớch lũy trong nội bộ nền kinh tế cũn thấp.

Bảng 2.1. Giải ngõn ODA cho Việt Nam giai đoạn 1993-2009

Đơn vị: Triệu USD

Năm Tỷ lệ giải ngõn (%)

Giải ngõn ODA

Lƣợng tăng giảm Tuyệt đối Tƣơng đối

1993 22,20 413 - - 1994 37,02 725 312 75,54 1995 31,89 737 12 1,655 1996 37,03 900 163 22,11 1997 42,06 1000 100 11,11 1998 56,66 1242 242 24,2 1999 62,90 1350 108 8,695 2000 68,75 1650 300 22,22 2001 62,52 1500 -150 -9,090 2002 62,06 1528 28 1,866 2003 50,10 1422 -106 -6,937 2004 47,96 1650 228 16,03 2005 47,54 1782 132 8,00 2006 40,15 1785 3 0,168 2007 34,53 1874 89 4,985 2008 44,92 2253 379 20,22 2009 50,84 4100 1874 81,97 1993- 50,73 25,911 - -

2009

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư

Tài trợ vay vốn mức ODA là hoạt động tài trợ ưu đói cú điều kiện, cỏc nhà tài trợ thường dành cho nước ta vay với cỏc điều kiện ưu đói như lói suất thấp thường từ 0 – 2% /năm, nhiều dự ỏn khụng phải trả lói; thời gian vay nợ dài tới 30-40 năm, trong đú cú khoảng 8 – 10 năm õn hạn chưa phải trả vốn gốc. Để được hưởng cỏc ưu đói núi trờn, bờn đi vay vốn ODA phải thực hiện cỏc điều kiện do bờn tài trợ đưa ra, được thỏa thuận vào hiệp định vay nợ. Cỏc điều kiện vay nợ chủ yếu phụ thuộc vào cỏc chớnh sỏch và quy chế cung cấp ODA của từng nước, từng tổ chức quốc tế. Cỏc quy định ưu đói của 3 nhà tài trợ lớn cho nước ta trong thời gian qua như sau:

- Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất với tổng số vốn cam kết cho vay và đó ký kết tương đối lớn, chiếm khoảng 25% tổng số vốn ODA cam kết. Vốn vay ODA của Nhật Bản được đầu tư tập trung chủ yếu cho cỏc dự ỏn lớn thuộc kết cấu hạ tầng như phỏt triển năng lượng điện, xõy dựng và nõng cấp đường bộ, cầu, cảng biển, xõy dựng cơ sở hạ tầng đụ thị và cấp nước sạch ở cỏc vựng nụng thụn. ODA của Nhật được tớnh bằng đồng Yờn với lói suất cỏc khoản vay ODA quy định theo hiệp định đó ký kết từng năm tài chớnh, cụ thể lói suất năm 1993 – 1994 là 1%, năm 1995 là 1,8%, năm 1996 là 2,3%, năm 1997- 1998 là 1,8%. Năm 2008 là 2,1%/năm, năm 2009 là 2,2%/năm. Bờn tài trợ đưa ra, được hai bờn thỏa thuận và ghi vào hiệp định vay nợ (Thời hạn cho vay là 30 năm, trong đú cú 10 năm õn hạn). Dự ỏn được thực hiện qua đấu thầu quốc tế khụng hạn chế hoặc đấu thầu hạn chế giữa cỏc cụng ty của Việt Nam, Nhật Bản và cỏc nước đang phỏt triển.

- Ngõn hàng thế giới (WB) là tài trợ vốn ODA lớn thứ hai cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết khoảng 16% tổng số đó cam kết và số vốn đó ký kết 85,7% số vốn đó cam kết. Cỏc dự ỏn đầu tư tập trung vào xõy dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội như đường giao thụng liờn tỉnh, giao thụng nụng thụn, cỏc dịch vụ khuyến nụng, khuyến lõm và cỏc dự ỏn thuộc lĩnh vực xó hội như giỏo dục, y tế, dõn số,… Mức độ ưu đói của cỏc khoản vay của WB thể hiện cụ thể ở cỏc điều kiện vay là lói suất 0%, dịch vụ phớ 0,75%/năm; thời hạn cho vay 40 năm (dài hơn so với cỏc khoản vay của Nhật Bản là 10 năm)

trong đú cú 10 năm õn hạn chưa phải trả vốn gốc. Cỏc dự ỏn từ vốn tài trợ ODA của WB được thực hiện qua đấu thầu quốc tế khụng hạn chế.

- Ngõn hàng phỏt triển Chõu ỏ (ADB) cũng là tổ chức quốc tế cung cấp vốn vay ODA lớn cho Việt Nam. Với số vốn ADB cam kết cho nước ta vay chiếm khoảng 10% tổng vốn cam kết, trong đú đó ký kết cho vay là 80,6% số vốn cam kết. Cỏc điều kiện ưu đói tương tự như cỏc khoản vay của WB, riờng dịch vụ phớ là 1%/năm. Tuy nhiờn, từ thỏng 12/1998, ADB đó giảm mức ưu đói đối với nước ta từ nhúm A xuống nhúm B, với cỏc mức ưu đói giảm xuống như: Trước thỏng 12 năm 1998 thời hạn vay là 40 năm, thỡ từ thỏng 12 năm 2005 thời hạn này giảm xuống từ 32 năm; thời gian õn hạn cũng giảm xuống từ 10 năm đối với cỏc khoản vay trước thỏng 12 năm 1998 thỡ sau thỏng 12 năm 2005 cỏc khoản vay chi được hưởng thời gian õn hạn cú 8 năm. - Đối với cỏc nhà tài trợ khỏc bao gồm một số nước Tõy, Bắc Âu, Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á, vốn tài trợ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Cỏc điều kiện ưu đói của ODA cỏc nước này thấp hơn nhiều so với 3 nhà tài trợ lớn núi trờn, như: lói suất gần với lói suất thương mại hơn, thời hạn vay õn hạn ngắn hơn, cú trường hợp yờu cầu kết hợp giữa tài trợ bằng vốn ODA với cỏc khoản vay thương mại khỏc. Cỏc quy định về đấu thầu, cung cấp thiết bị thường dành lợi ớch nhiều hơn cho nước tài trợ và cỏc doanh nghiệp của cỏc nước này. Như vậy, đối với cỏc khoản vay của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế, mức độ ưu đói cao hơn hẳn so với tài trợ từ cỏc nước, nhưng cỏc tổ chức này đều đặt ra cỏc yờu cầu với mức độ khỏc nhau trong việc điều chỉnh cỏc chớnh sỏch vĩ mụ, đặc biệt là cỏc chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ và cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước… theo quan điểm riờng của cỏc tổ chức này. Gần đõy một số nước như Nhật Bản cũng đặt ra cỏc điều kiện về điều chỉnh chớnh sỏch tương tự như cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế.

+ Vay thương mại nước ngoài của khu vực doanh nghiệp

Đối với Việt Nam, vay thương mại được tiến hành rất hạn chế và số lượng vay tăng lờn nhanh từ khi cú cỏc doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nước ta. Lượng vay thương mại chủ yếu là cỏc doanh nghiệp FDI, cũn cỏc doanh nghiệp trong nước vay rất ớt. Tớnh đến năm 2009, tổng số dư nợ nước ngoài so với GDP (%) chiếm khoảng 39% và năm 2008 là 29,8%. Vay nước ngoài của khu vực doanh nghiệp diễn ra dưới cả ba hỡnh thức: vay

ngắn, trung dài hạn.

Nguồn vốn vay thương mại chủ yếu được cỏc doanh nghiệp sử dụng để đầu tư mở rộng sản xuất, nhập khẩu nguyờn vật liệu, vật tư thiết bị cần thiết để đổi mới cụng nghệ, nõng cao sức cạnh tranh và xuất khẩu của Việt Nam. Cỏc khoản vay nước ngoài của doanh nghiệp đó phỏt huy nhiều tỏc dụng tớch cực, giỳp cỏc doanh nghiệp cú nguồn vốn cần thiết để đổi mới mỏy múc, trang thiết bị nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất.

Cỏc khoản vay nợ nước ngoài của cỏc doanh nghiệp Việt Nam nhỡn chung đều đó tuõn thủ đỳng cỏc quy định của Chớnh phủ. Theo đú, đó hạn chế được tỡnh trạng vay nợ khụng đỳng quy trỡnh và việc sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch.

Theo Luật đầu tư nước ngoài, cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp liờn doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài và hợp đồng hợp tỏc kinh doanh được vay vốn nước ngoài trực tiếp để đầu tư kinh doanh. Những năm tiếp theo, sau khi cộng đồng quốc tế nối lại hỗ trợ phỏt triển chớnh thức với nước ta, cỏc doanh nghiệp trong nước mới cú điều kiện mở rộng quan hệ huy động vốn vay trực tiếp từ nước ngoài. Từ đú đến nay, vay nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp liờn tục tăng lờn, gúp phần đỏng kể vào việc bổ sung nguồn vốn cho cỏc doanh nghiệp để đầu tư cho sản xuất kinh doanh.

Trong tổng số nợ nước ngoài của doanh nghiệp, nợ ngắn hạn chỉ chiếm 4,8%, cũn lại đại bộ phận nợ nước ngoài của doanh nghiệp chiếm 95,2% tổng số nợ là nợ trung và dài hạn. Trong tổng số nợ trung và dài hạn thỡ nợ của cỏc doanh nghiệp FDI chiếm tới 76%, nợ của cỏc doanh nghiệp trong nước chỉ chiếm 24%. Trong số nợ trung và dài hạn của doanh nghiệp nhà nước, thỡ chủ yếu là cỏc khoản vay của khu vực doanh nghiệp nhà nước cú bảo lónh của Chớnh phủ.

Cỏc điều kiện vay, trả nợ của cỏc doanh nghiệp theo cỏc điều kiện vay thương mại do cỏc bờn thỏa thuận. Thời hạn vay cỏc dự ỏn đầu tư trung bỡnh khoảng 7-8 năm, lói suất cho vay bằng lói suất Libor, Sibor cộng thờm 1- 2,5%. Đối với cỏc khoản vay ngắn hạn dưới 1 năm, mức lói suất từ 8-10% tựy theo cỏc điều kiện vay, trả cụ thể. Riờng cỏc khoản vay của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài là vốn vay của cụng ty mẹ nờn khụng cần

bảo lónh của ngõn hàng hoặc cụng ty mẹ tự đứng ra bảo lónh để vay vốn của cỏc tổ chức tài chớnh nước ngoài khỏc.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)