CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG P HP NGHIÊN CỨU
3.1. Tổng quan về tỉnh Sơn La
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Vị trí địa lý
Sơn La là một tỉnh miền núi thuộc vùng cao phía Tây Bắc Việt Nam, nằm ở khu trung tâm của vùng, có tọa độ địa lý 20o39’ - 22o02’ vĩ độ bắc và 103o11’ - 105o02’ kinh độ Đông. Tỉnh Sơn La nằm sâu trong lục địa, cách thủ đô Hà Nội 320km theo Quốc lộ 6, phía Bắc giáp tỉnh Yên Bái, phía Đông giáp tỉnh Phú Thọ và Hoà Bình, phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá và đặc biệt Sơn La có 250 Km đƣờng biên giới với nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với cửa kh u quốc gia Lóng Sập, cửa kh u Chiềng Khƣơng. Trong địa bàn tỉnh có các tuyến Quốc lộ 6, Quốc lộ 37, Quốc lộ 32b, Quốc lộ 43, Quốc lộ 279, Quốc lộ 4G, các tuyến tỉnh lộ, sân bay Nà Sản.
Tỉnh Sơn La có tổng diện tích tự nhiên là 14.123 km2, đứng thứ 3 trên tổng số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng của cả nƣớc (sau Nghệ n và Gia Lai), bằng 4,28% diện tích tự nhiên toàn quốc và bằng 37,88% tổng diện tích tự nhiên vùng Tây Bắc. Tỉnh có 12 đơn vị hành chính cấp huyện (11 huyện và 01 thành phố). Dân số toàn tỉnh là 1.192.100 ngƣời gồm 12 dân tộc cùng nhau sinh sống, tạo nên một môi trƣờng giao thoa văn hóa đặc trƣng vùng Tây Bắc Việt Nam.
Đặc điểm địa hình
Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700 m so với mực nƣớc biển. Địa hình của Sơn La bị chia cắt và tạo thành ba vùng sinh thái : Vùng trục quốc lộ
6, vùng lòng hồ sông Đà và vùng cao biên giới. Riêng hai cao nguyên lớn Mộc Châu và Nà Sản với độ cao hàng trăm mét đã tạo nên nét đặc trƣng cho địa hình Sơn La.
Khí hậu
- Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình năm 21,4oC (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27oC, thấp nhất trung bình là 16oC).
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm. - Độ m không khí trung bình là 81%.
3.1.2. Tình hình kinh tế
Thực hiện kế hoạch 5 năm 2010 - 2015 trong điều kiện bị ảnh hƣởng của tình hình khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế trong nƣớc gặp nhiều khó khăn, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp; nhƣng với sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của các cấp, sự nỗ lực của toàn thể nhân dân nên tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Sơn La trong những năm qua đã vƣợt qua những khó khăn thách thức và có bƣớc tăng trƣởng;
Giai đoạn 2011 - 2015, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Sơn La tăng nhanh năm sau cao hơn năm trƣớc.Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011 - 2013 đạt 14,8%, dự kiến giai đoạn 2011 - 2015 đạt 18,78%; GNDP bình quân đầu ngƣời đạt 24 triệu đồng.
- Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội của tỉnh trong những năm qua tăng nhanh, năm 2011: 119 nghìn tỷ đồng, năm 2012 : 159 nghìn tỷ đồng ; năm 2013 : 172 nghì tỷ đồng ; năm 2014 là 168 nghìn tỷ đồng; năm 2015 là 183 nghìn tỷ đồng. Đây là yếu tố đóng góp quan trọng trong tăng trƣởng kinh tế và thu ngân sách của tỉnh nhà. (Nguồn: niên giám thống kê 2015)
Về Thu, chi ngân sách: Thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tăng nhanh (bao gồm cả thu NSĐP và NSTW), năm 2011: 121 nghìn tỷ đồng, năm 2012 : 160 nghìn tỷ đồng ; năm 2013 : 173 nghìn tỷ đồng ; năm 2014 là 185 nghìn tỷ đồng ; năm 2015 là 205 nghìn tỷ đồng. (Nguồn: Niên giám thống kê 2015)
Khó khăn, tồn tại
-Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng tập trung, hàng hóa quy mô lớn, liên kết với doanh nghiệp đang chiếm tỷ lệ thấp trong sản xuất, một số sản ph m chƣa vững chắc.
-Việc chấp hành lịch thời vụ, cơ cấu bộ giống, quản lý chất lƣợng về vật tƣ nông nghiệp của các địa phƣơng chƣa chặt chẽ; một số địa phƣơng chƣa quyết liệt trong chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp nên hiệu quả còn thấp.
-Một số huyện chỉ đạo xây dựng nông thôn mới thiếu quyết liệt, một số xã phấn đấu về đích 2015 nhƣng đến nay một số tiêu chí chƣa đạt chu n. Một số tiêu chí mức độ tiến triển còn thấp nhƣ môi trƣờng, thuỷ lợi nội đồng, cơ sở vật chất văn hoá…
-Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ sản ph m hàng hóa, sản xuất cầm chừng, tạm ngừng hoạt động hoặc giải thể; một số doanh nghiệp chƣa có phát sinh thuế trong năm.
-Chủng loại hàng hóa xuất kh u còn đơn điệu, chủ yếu là hàng nông sản. -Hoạt động khoa học và công nghệ phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, chƣa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- p dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động sản xuất, thƣơng mại, khu vực hành chính công còn nhiều hạn chế.
3.1.3. Tình hình văn hóa - xã hội của tỉnh
Trong thời gian qua, các lĩnh vực văn hoá - xã hội tỉnh Sơn La tiếp tục có bƣớc chuyển biến tích cực, đời sống tinh thần của nhân dân đƣợc cải thiện
Giáo dục - Đào tạo: Chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc quan tâm và tiếp tục giữ vững thành tích nằm trong tốp đầu cả nƣớc. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp học, thi đậu vào các trƣờng đại học, cao đẳng đạt cao. Mạng lƣới trƣờng, lớp học tiếp tục đƣợc củng cố. Tiếp tục thực hiện tốt chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng đào tạo. Tập trung đào tạo và có chính sách đãi ngộ, thu hút đội ngũ cán bộ chuyên gia đầu ngành, cán bộ quản trị doanh nghiệp, các sinh viên tốt nghiệp xuất sắc ở các lĩnh vực tỉnh có nhu cầu để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân đƣợc quan tâm và có nhiều chuyển biến tích cực. Tổ chức triển khai xây dựng Quy hoạch phát triển ngành y tế Sơn La đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Chất lƣợng khám, chữa bệnh đƣợc nâng cao ở tất cả các tuyến. Nhìn chung, hệ thống y tế từng bƣớc đƣợc củng cố và kiện toàn phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Đến năm 2020 dự kiến tỷ lệ bác sĩ trên 01 vạn dân đạt 7,4 (vượt mục tiêu ĐH XVII là 6,21). Số giƣờng bệnh/10.000 dân (tính cả giƣờng trạm y tế xã) đạt trên 30 (Mục tiêu Đại hội XVII tỉnh Đảng bộ đề ra). Tỷ lệ xã đạt chu n quốc gia về y tế giai đoạn II năm 2015 là 40%, năm 2016 đạt 48,1%.
Văn hóa, thể thao, thông tin truyền thông: Các hoạt động văn hóa, thể thao đƣợc tăng cƣờng, phát triển đồng bộ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu; phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với phong trào Xây dựng nông thôn mới đƣợc đ y mạnh. Công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa đƣợc chú trọng.
Công tác quản lý báo chí, xuất bản ngày càng đi vào nề nếp, quan tâm giải quyết kịp thời các vấn đề báo chí phản ánh, hoạt động đúng định hƣớng; các dịch vụ bƣu chính, viễn thông, thông tin truyền thông hoạt động hiệu quả, có bƣớc phát triển với tốc độ cao, đáp ứng yêu cầu của công tác thông tin
tuyên truyền phục vụ các nhiệm vụ chính trị của tỉnh., đã cung cấp 100% dịch vụ hành chính công trên cổng thông tin điện tử; hoàn thành xây dựng dự án số hóa trong sản xuất chƣơng trình, truyền dẫn phát sóng và đƣa sóng truyền hình Sơn La lên vệ tinh.
Các chính sách an sinh xã hội và xóa đói giảm nghèo đƣợc cả hệ thống chính trị và toàn xã hội quan tâm, đạt kết quả tích cực; đã có sự chuyển biến rõ nét. Tỉnh đã xây dựng các chính sách ƣu đãi, tạo điều kiện cải thiện nhà ở đối với các đối tƣợng thuộc diện chính sách, đặc biệt là đối tƣợng có thu nhập thấp, hộ nghèo, công nhân lao động tại các khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế.
Tỷ lệ hộ nghèo liên tục giảm xuống trong những năm qua: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 23,91 năm 2013 xuống 17,44% năm 2014 và 14,2% năm 2015, năm 2016 đạt 11% (ƣớc) (Nguồn: Niên giám thống kê 2015).
Tồn tại, hạn chế
-Nguồn nhân lực chƣa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cả về số lƣợng và chất lƣợng, chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn còn hạn chế. Lao động kỹ thuật chất lƣợng cao còn thiếu, trình độ chuyên môn, ngoại ngữ còn bất cập.
-Chất lƣợng giáo dục và đào tạo toàn diện chƣa đáp ứng yêu cầu, trong đó có chất lƣợng về đội ngũ giáo viên, học sinh. Bệnh thành tích trong giáo dục, tình trạng dạy thêm, học thêm và lạm thu trong nhà trƣờng... chƣa đƣợc khắc phục kịp thời.
-Công tác cải cách hành chính còn bất cập; hoạt động của mô hình "một cửa" chƣa thật sự thông suốt; một số cán bộ, công chức năng lực chƣa đáp ứng yêu cầu, thiếu tâm huyết.
- n ninh, trật tự xã hội, an toàn giao thông diễn biến phức tạp, còn tiềm n những yếu tố khó lƣờng; mặc dù đã xử lý nghiêm khắc tệ nạn đánh bạc, vi phạm giao thông nhƣng tỷ lệ vi phạm vẫn cao.