CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ TINH GỌN
1.3 Các công cụ và phƣơng pháp trong Quản trị tinh gọn
1.3.4 Cải tiến liên tục – Kaizen
―Kaizen chìa khoá của sự thành công‖ đƣợc xuất bản thì thuật ngữ Kaizen đã đƣợc coi là khái niệm cơ bản trong quản lý.
Kaizen là cách tiếp cận mang tính triết lý và có hệ thống, đƣợc Nhật Bản phát triển sau chiến tranh thế giới thứ 2. Trong tiếng Nhật, Kaizen đƣợc ghép từ ―Kai‖ - ‖thay đổi‖ hay ―làm cho đúng‖ và ―zen‖ - ―tốt‖, nghĩa là ―cải tiến liên tục‖. Kaizen là sự tích lũy các cải tiến nhỏ thành kết quả lớn, tập trung vào xác định vấn đề, giải quyết vấn đề và thay đổi chuẩn để đảm bảo vấn đề đƣợc giải quyết tận gốc. Do đó, Kaizen còn hơn một quá trình cải tiến liên tục, với niềm tin rằng sức sáng tạo của con ngƣời là vô hạn. Qua đó, tất cả
S1 SEIRI Sàng lọc S5 SHITSUKE Sẵn sàng (Tâm thế) S2 SEITON Sắp xếp S3 SEISO Sạch sẽ S4 SEIKETSU Săn sóc
mọi thành viên trong tổ chức từ lãnh đạo đến công nhân đều đƣợc khuyến khích đƣa ra đề xuất cải tiến dù là nhỏ xuất phát từ những công việc thƣờng ngày.
Khi áp dụng ở nơi làm việc, Kaizen nghĩa là cải tiến liên tục và nó đòi hỏi sự cam kết và nỗ lực liên tục của mọi ngƣời, các cán bộ quản lý cũng nhƣ công nhân.Kaizen là những cải tiến nhỏ thực hiện từng bƣớc trong một thời gian dài.Thực tế, các công ty Nhật thƣờng chú trọng thực hiện Kaizen hoặc chƣơng trình có sự tham gia của nhân viên.Kaizen ít tốn kém nhƣng mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lƣợng công việc, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và giảm chi phí hoạt động.
Đặc điểm của Kaizen
Là quá trình cải tiến liên tục nơi làm việc.
Tập trung nâng cao năng suất và thoả mãn yêu cầu khách hàng thông qua giảm lãng phí.
Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo.
Nhấn mạnh hoạt động nhóm.
Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu hiệu.
Kaizen đƣợc tiếp cận theo quá trình, khi các quá trình đƣợc cải tiến thì kết quả sẽ đƣợc cải tiến. Khi kết quả không đạt đƣợc đó là sự sai lỗi của quá trình.Ngƣời quản lý cần phải nhận biết và phục hồi các quá trình sai lỗi. Định hƣớng theo quá trình đƣợc áp dụng khi áp dụng các chiến lƣợc Kaizen khác nhau nhƣ: PDCA (Plan – Do – Check – Act), SDCA (Standardize - Do – Check – Act), QCD (Quality, Cost and Delivery), JIT (Just In Time)...