Cơ cấu tổ chức công ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tinh gọn trong chuỗi cung ứng tại công ty thực phẩm kinh đô miền bắc (Trang 53 - 58)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN TRỊ TINH GỌN

3.1 Tổng quan về công ty

3.1.3 Cơ cấu tổ chức công ty

Cơ cấu tổ chức của công ty là theo kiểu ma trận. Kiểu mô hình này làm cho mỗi công nhân hiểu thêm trách nhiệm và thẩm quyền cụ thể của mỗi cán bộ quản trị. Ban lãnh đạo tối cao phải đảm bảo cho công nhân viên hiểu đƣợc nhƣ vậy và không một cán bộ lãnh đạo nào có ý định lấn quyền của ngƣời khác. Mô hình này kết hợp đƣợc năng lực của nhiều cán bộ quản trị. Việc tổ chức theo mô hình này đảm bảo tính năng động, linh hoạt của Công ty, tăng khả năng cạnh tranh, thích ứng với các diễn biến phức tạp trên thị trƣờng và dễ dàng cho việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tƣơng lai

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức công ty Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính công ty Phòng bán hàng Phòng marketing Phòng R & D Phòng sản xuất Phòng QA Phòng Kỹ thuật Phòng Logistic Phòng HC- NS Phòng HT-IT Phòng kế toán KHỐI HỖ TRỢ KHỐI SẢN XUẤT

KHỐI KINH DOANH

ỦY BAN ĐIỀU HÀNH (EMC)

Ngành kẹo chocolate Ngành snack Ngành bánh phủ cocolate o Ngành Bakely Ngành Bông Lan o Ngành bánh mì o Ngành Cracker o Ngành Cookies

3.1.3.1 Ba lãnh đạo công ty

Tổng giám đốc: Ông Trần Quốc Việt: ngƣời chịu trách nhiệm quản lí mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Phó tổng giám đốc: Hiện tại Công ty có 4 phó tổng giám đốc chịu trách

nhiệm quản lí các lĩnh vực gồm:

Phó tổng giám đốc tài chính: Ông Lê Cao Thuận là ngƣời phụ trách lĩnh

vực tài chính của Công ty và chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc tổng giám đốc.

Phó tổng giám đốc sản xuất: Ông Goh Eng Cheong_ phụ trách khối

sản xuất của Công ty.

Phó tổng giám đốc kinh doanh: Ông Phan Văn Minh _ phụ trách hai

mảng sale và marketing của Công ty.

Phó tổng giám đốc hệ thống Bakery: Ông Trần Bình Quyền _ chịu

trách nhiệm phụ trách hệ thống 9 cửa hàng Bakery trên địa bàn Hà Nội.

3.1.3.2 Các phòng chức năng

 Khối kinh doanh: thực hiện việc bán hàng tạo doanh thu, thúc đẩy doanh thu nhằm tăng lợi nhuận và nghiên cứu thị trƣờng cụ thể:

Phòng sale: Trong đây có bộ phần bán hàng chính gồm các bộ phận

nhỏ trực tiếp thực hiện việc bán hàng và phòng hệ thống có nhiệm vụ là xây dựng các hệ thống thúc đẩy bán hàng nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận cho Công ty.

Marketing: Đây là bộ phận thực hiện việc xây dựng và gìn giữ thƣơng

hiệu của Công ty, thông qua việc nghiên cứu thị trƣờng và các số liệu từ phòng sale để hình thành ý tƣởng về sản phẩm và thực hiện test về sản phẩm mới để kết luận có nên sản xuất đại trà không.

Hệ thống Bekery: Đây là một hệ thống gồm 9 cửu hàng trên địa bàn Hà

Nội, là nơi trƣng bày giới thiệu và bán trực tiếp các sản phẩm của Công ty. Đây là nơi đại diện cho hình ảnh, sản phẩm của Công ty trƣớc mắt ngƣời tiêu dùng.

Khối sản xuất: Đây là khối trực tiếp sản xuất ra sản phẩm gồm có 4

phòng trong đó các phân xƣởng là trung tâm:

Phòng R&D: Sau khi nhận đƣợc các thông tin cần thiết từ bộ phận

marketing phòng này sẽ thiết kế ra sản phẩm qua nghiên cứu và công nghệ sau đó chuyển kết quả cho các phân xƣởng để sản xuất ra sản phẩm.

Các phân xưởng: là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nên bộ phận

này rất quan trọng đối với một Công ty về sản xuất và chế biến thực phẩm nhƣ Kinh Đô Miền Bắc.

Phòng QC: Phòng đảm bảo chất lƣợng cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn

đề ra qua việc nghiên cứu, kiểm tra các công đoạn của quá trình sản xuất để sản phẩm đƣợc sản xuất ra đúng chất lƣợng.

Phòng cơ khí, bảo trì: Nhiệm vụ của phòng này là thực hiện việc

kiểm tra và bảo trì định kỳ liên tục nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra. Đồng thời cũng thực hiện việc sửa chữa kịp thời khi hƣ hỏng để nhanh chóng đƣa vào sản xuất.

 Khối hỗ trợ: Đây là khối thực hiện các hoạt động ngoài sản xuất nhƣng có tác động rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:

 Phòng Logistic: Phụ trách nhiệm vụ nhận đơn hàng, điều tiết kho bãi, đội xe, vận chuyển hàng hoá và quản lý kho nguyên vật liệu, thành phẩm.

Phòng IT: Nhiệm vụ của phòng này là bảo dƣỡng, sửa chữa hệ thống

mạng nội bộ Công ty cũng nhƣ là đảm bảo đƣờng truyền liên lạc giữa Công ty và bên ngoài.

Phòng phát triển nguồn nhân lực: Thực hiện việc đào tạo và phát

triển nguồn nhân lực của công ty, trực tiếp tuyển dụng, và chuyên trách trong việc xây dựng các chính sách để thu hút và giữ những lao động có trình độ.

Phòng hành chính nhân sự: Nhiệm vụ của phòng là phụ trách các vấn

công tác sự vụ hành chính khác. Đây là phòng trực tiếp thực hiện các chính sách về lao động mà phòng phát triển nguồn nhân lực xây dựng và đƣợc thông qua.

Phòng tài chính kế toán: Chức năng của phòng này là tổ chức hệ thống

thông tin kinh tế bên trong cần thiết. Bộ phận này phải tổ chức thống kê, ghi sổ, lƣu trữ và luân chuyển chứng từ, lập các báo cáo tài chính theo quy định để nộp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ bộ máy quản trị của Công ty.

3.1.3.3 Kết quả và kế hoạch của hoạt động sản xuất kinh doanh công ty

a/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Chỉ tiêu Đơn vi ̣ tính

Năm sản xuất kinh doanh

2009 2010 2011 2012 2013

Vốn đầu tƣ Triê ̣u

đồng 586,796 644,232 712,231 833,293 898,398

Doanh thu Triê ̣u

đồng 689,338 909,708 1,183,98 0 1,419,14 4 1,726,39 3 Nô ̣p ngân sách nhà nƣớc Triê ̣u đồng 496 637 764 955 1,146

Lơ ̣i nhuâ ̣n sau thuế

Triê ̣u

đồng 1,383 72,776 81,497 92,908 106,844

Số lƣơ ̣ng lao

đô ̣ng Ngƣời 2200 2250 2250 2300 2450

Thu nhâ ̣p bình quân

Nghìn

đồng 2.300 2.800 3.200 4.000 4.800

(Nguồn: Báo cáo công ty) Vận hành chuỗi cung ứng công ty

Công ty Kinh Đô Miền Bắc hiện đang áp dụng quy trình sản xuất tiên tiến bậc nhất ở Việt Nam về sản xuất bánh kẹo. Hiện đại hóa đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, ổn định chất lƣợng, đáp ứng đủ các chứng chỉ ISO, HACCP, ...

Chuỗi cung ứng hoạt động theo mô hình: HOẠCH ĐỊNH – THU MUA – SẢN XUẤT – PHÂN PHỐI. Từ nhà phân phối của nhà phân phối đến khách hàng của khách hàng, và tất cả các quy trình này đều phù hợp với chiến lƣợc hoạt động, dòng nguyên liệu, công việc và thông tin của công ty. Cụ thể:

Hoạch định: Đánh giá mọi nguồn cung ứng hàng, tổng hợp và phân loại mức

độ quan trọng của các yêu cầu cung ứng, hoạch định tồn kho cho hoạt động phân phối, sản xuất và các yêu cầu về nguyên liệu, hoạch định công suất sản xuất đối với sản phẩm và các kênh phân phối.

Thu mua: Tìm kiếm, thu thập, thẩm định, lƣu trữ, công bố và chi trả chi phí

nguyên liệu và hàng hóa mua.

Sản xuất: Yêu cầu và tiếp nhận nguyên liệu, sản xuất và kiểm định sản xuất,

đóng gói, ngừng và tung sản phẩm ra thị trƣờng.

Phân phối: Thực hiện các quy trình quản lý đơn hàng; xây dựng cơ cấu giá;

cấu hình sản phẩm; xây dựng và cơ sở dữ liệu khách hàng; bảo trì cơ sở dữ liệu sản phẩm; quản lý khoản phải thu, tín dụng, thu nợ và hóa đơn; thực hiện các quy trình quản lý kho hàng bao gồm sắp xếp/ đóng gói từng sản phẩm; dán nhãn sản phẩm theo từng yêu cầu của khách hàng; vận chuyển hàng; quản lý quá trình vận chuyển và xuất nhập khẩu; đánh giá hiệu quả hoạt động.

Trong chuỗi vận hành này, các bộ phận Hoạch định (Planning) sẽ thực

hiện công việc hoạch định từ nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất từng line, đến hoạch định tồn kho, hoạch định công suất cho đến hoạch định quan trọng nhất là sản lƣợng tiêu thụ từng giai đoạn (tháng, quý, năm,..). Hoạch định nguyên vật liệu sẽ phôi hợp chặt chẽ với bộ phận Thu mua (OM), có trách nhiệm tìm kiếm, thu thập, thẩm định, lƣu trữ, mua bán các loại nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị tinh gọn trong chuỗi cung ứng tại công ty thực phẩm kinh đô miền bắc (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)