Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và xây dựng chiến lợc thị trờng toàn diện

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty ppt (Trang 50 - 52)

II. NHỮNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY XNK THỦCÔNG MỸNGHỆ

1. Tăng cờng nghiên cứu thị trờng và xây dựng chiến lợc thị trờng toàn diện

Việc hoạch định một chiến lợc tổng thể về thị trờng là việc có tầm quan trọng hàng

đầu, để xây dựng chiến lợc này Công Ty phải nắm rõ đợc năng lực và hiện trạng của sản xuất, đặc điểm, tính chất và thể chế của thị trờng ngoài nớc nhằm trả lời các câu hỏi xuất khẩu mặt hàng gì, xuất khẩu điđâu, xuất khẩu với số lợng bao nhiêu, xuất khẩu nh thế nào và có vấn đề gì trong quan hệ song phơng, trên cơ sở đó Công Ty xác định tốc độ phát triển cho từng thịtrờng và cơcấu mặt hàngđi chođối tác.

Nghiên cứu thị trờng là chức năng của phòng thị trờng hàng hoá, để đáp ứng nhu cầu bức thiết của Công Ty, thông tin về thị trờng đểphục vụ cho việc đề ra phơng án sản xuất kinh doanh, phòng thịtrờng hàng hoá cần xácđịnh cho mình một nhiệm vụ cụ thể đólà :

- Tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin, trực tiếp và thờng xuyên tiếp xúc với thịtrờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội trợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trờng, bám sát và tiếp cận tiến bộ của thế giới, chủ động tìm bạn hàng, thị trờng, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất và xuất khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào các cơ quan Nhà Nớc hoặc trông chờ chợ cấp, chợ giá, kết hợp với dựbáo thịtrờng chính xác để đa ra các quyết địnhđúng vềthịtrờng.

- Phối hợp với ban lãnh đạo của Công Ty cũng nh phối hợp với từng phòng kinh doanh để đề ra mục tiêu cụ thể và chiến lợc phát triển lâu dài đối với từng khu vực thị

trờng cũ và mới. Mục tiêu của nghiên cứu thị trờng là tìm hiểu cơhội kinh doanh, xác định khả năng bán hàng cung cấp thông tin để cơ sở sản xuất tổ chức sản xuất. Do đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ phục thuộc vào sở thích, thẩm mỹ và truyền thống dân tộc, do đó

+ Tính dân tc : Mỗi dân tộc có phong tục tập quán, sở thích thị hiếu khác nhau, do vậy việc nghiên cứu thịtrờngđể đa ra sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc, chất liệu, mẫu mã,

đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng

+ Các yếu t v kinh tế : Các chính sách thuế XNK, hạn ngạch XNK, chính sách kinh

tế của Nhà Nớc, đơn cử tại thị trờng Nhật kể từ ngày 26/5/1999 Việt nam đợc hởng quy chế Tối Huệ Quốc MFN, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nh mây tre đan, gốm sứ và nội thất làm bằng gỗ thuếxuất khẩu từ 0-3%, do vậy đây là thị trờng tốtđểCông Ty tiến hành ký kết hợp đồng.

+Yếu t tâm lý tiêu dùng : Xã hội, truyền thống cũng quyết định thị hiếu của khách hàng.

Đợc Bộ đánh giá là 1 trong 10 doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và có quan hệ buôn bán với trên 40 nớc. Do vậy, thị trờng xuất khẩu tơng đối rộng, từ cơ cấu thị trờng từ đó

Công Tyđa ra các biện pháp thúcđẩy xuất khẩu ở một sốthịtrờng sau :

ỉThịtrờngĐông Âu và các nớc SNG

- Theo dự báo của các chuyên gia Nga, giai đoạn 2001-2005 chính trờng Nớc Nga sẽ ổn đinh, kinh tế thơng mại sẽ phục hồi và phát triển, mức sống và sức mua của dân Nga sẽ

tăng lên, kinh tế của các nớc SNG có nhiều quan hệ thơng mại với Nga nh Ucraina, Karastan … cũng sẽ ổn định và phát triển.

-Đây là thịtrờng truyền thống của Công Ty, mặc dù vài năm qua đãcó biến động lớn do khủng hoảng song nhiều mặt hàng xuất khẩu của ta có khả năng thâm nhập thị trờng Nga với khối luợng lớn nếu Công Ty có chiến lợcđúngđắn.

+ Vi khu vc này gii pháp thúcđẩu xut khu :

- Kiểm tra chất lợng với các mặt hàng xuất khẩu sang Nga

- Duy trì và củng cố mối quan hệ thân quen với khách hàng Nga

- Vận dụng nhiều phơng thức linh hoạt trong thơng mại nh bán trả chậm, hàng đổi hàng, bán tại kho ngoại quan, giảm bớt chi phí giao dịch, thờng xuyên thay đổi mẫu mã, bao bì hàng xuất khẩu, giữ ổn định và cố gắng tăng danh sốtiêu thụ

- Lập các chi nhánh hoặc văn phòng đại diện của Công Ty tại SNG và các nớc Đông Âu để tăng khả năng tiêu thụ, có biện pháp thu hút và sử dụng cộng đồng ngời Việt đang sinh sống và làm việc tạiđây trong việc thúc đẩy quan hệkinh tếthơng mại với Bạn.

- Xin Nhà Nớc và Bộ Thơng Mại xuất khẩu đểtrả nợ

ỉThịtrờng các nớc Tây Bắc Âu

Đây là thị trờng lớn, sức tiêu thụ ổn định, lại hứa hẹn có những khởi sắc về kinh tế

trong thời kỳ 2001-2005 ( nếu liên minh tiền tệ thành công ) nên việc đẩy mạnh xuất khẩu vào EU chính là chính sách trọng điểm của Công Ty. Trong giai đoạn 1995-2000 tỷ trọng thị trờng này chiếm gần 39,76% tổng kim ngạch xuất khẩu, tuy nhiên đặc điểm của thị

trờng này đòi hỏi hàng hoá có tính nghệ thuật cao, chất lợng đảm bảo, hình thức phong phú, công phu, Do vậy với thị trờng nàyCông Ty cn:

- Tăng cờng cho đầu t quảng cáo và các hoạtđộng xúc tiến bán hàng.

- Khi xuất khẩu phải tiến hành kiểm tra cẩn thận mẫu mã cũng nh chất lợng hàng hoá. - Giữ chữ“Tín” trong kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nh cầu của họ.

- Nghiên cứu sáng tạo ra những sản phẩm mới, độcđáo đểthu hút khách hàng. - Không ngừng cải tiến mẫu mã, chất lợng,đa dạng hoá chủng loại.

ỉThịtrờng Châu Á - Thái Bình Dơng

Đây là thị trờng có tổng kim ngạch xuất khẩu lớn thứ hai sau Tây Bắc Âu, thị trờng này có dân số đông, mức tăng trởng kinh tế cao nh Nhật Bản, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc … Mặt khác đây là khu vực sản xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ rất lớn nh Trung Quốc, Philipin, họ có thế mạnh về mẫu mã, giá cả, chất lợng, trong vài năm gần đây do

ảnh hởng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khả năng tiêu thụ của Công Ty có xu hớng giảm. Nh trênđã phân tíchđây là thịtrờng tiềm năng mà Công Ty đang tìm mọi biện pháp

để nâng cao khả năng xâm nhập thị trờng, do vậy giải pháp thúc đẩy xuất khẩu với thị

trờng này :

- Nâng cao chất lợng, kiểu dáng, mẫu mã, và đặc biệt hạ giá thành đề cạnh tranh với cácđối thủ Trung Quốc, Thái Lan, …

- Liên doanhđể cùng tiến hành xuất khẩu

- Thuê các chuyên gia nớc ngoài thiết kếmẫu mã.

- Sản xuất sản phẩm phù hợp với bản sắc văn hoá của từng quốc gia.

- Nghiên cứu tiếp cận thịtrờng đểphát huy thế mạnh và khắc phục điểm yếu.

- Nghiên cứu việc thanh toán bằng bản tệ trong quan hệ thơng mại với các nớc ASEAN.

ỉCác thịtrờng khác

Cộng hoà Nam Phi, với dân số 43 triệu ngời có ngành công nghiệp khai thác và chế

biến đá quý phát triển vào bậc nhất thế giới, là thành viên trụ cột của liên minh quan thuế

các nớc Nam Châu Phi (Nam Phi, Botsnana, Lesotho, Namili, Zenziland), các doanh nghiệp Nam Phi có uy tín trên thị trờng, tác phong theo kiểu Châu Âu, hàng hoá vào Nam Phi có thể tự do sang các nớc liên minh quan thuế, Trung Cận Đông … Tuy nhiên về

những thị trờng này Công Ty cần tìm hiểu thật kỹ trớc khi xuất khẩu vì lãi xuất cao song rủi ro lớn. Trong những năm tớiđây cũng là thị trờng tốtđòi hỏi Công Ty khai thác.

Một phần của tài liệu Đề tài: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cho Công Ty ppt (Trang 50 - 52)